K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Đoạn thơ sử dụng các cụm động từ liên tiếp "đã nghe "có ý nghĩa nhấn mạnh sự đổi mới của quê hương và có tác dụng nhấn mạnh điệp từ đã nghe, phép đối ngược :nuớc đối ngược với non, đất đối ngược với sông. Từ nghe ở đây đã dùng theo phép tu từ :điệp ngữ 

18 tháng 12 2016

k cho mình nhé

1.Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:a,Bọn Mỹ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang làm ''tổ''.b,Họ là hai chục tay sào,tay chèo,làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.c,Quả nhiên,thấy soan húc đầu vào việc,bà cam cũng chẳng để ý gì khăc.d.Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm  Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏđ,Núi không đè nổi vai vươn...
Đọc tiếp

1.Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:

a,Bọn Mỹ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang làm ''tổ''.

b,Họ là hai chục tay sào,tay chèo,làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.

c,Quả nhiên,thấy soan húc đầu vào việc,bà cam cũng chẳng để ý gì khăc.

d.Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm

  Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

đ,Núi không đè nổi vai vươn tới lá ngụy trăng reo,với gió đèo 

g,Bác ngồi đó lớn mênh mông trời cao biển rộng ruộng đồng nước non.

2.Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn,câu thơ sau:

a,Ở đâu có dấu dày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy.

b,Ờ,đã chín năm rồi đó nhỉ

  Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ

  Bắp chân đầu gối đã săn gân.

1
27 tháng 1 2016

Chẳng liên quan

2m/s = 7,2 km/h
1h30'=1,5h
Vận tốc khi thuyền xuôi dòng là:
v1=18 + 7,2 =25,2 (km/h)
Thời gian thuyền đi xuôi dòng ( A -> B )
t1 = sAB / 25,2 (h)
Vận tốc thuyền đi ngược dòng là:
v2 = 18 - 7,2 =10,8 (km/h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng ( B -> A)
t2 = sAB / 10,8 (h)
t1 + t2 =1,5
=> sAB / 25,2 + sAB / 10,8 = 1,5
Giải phương trình trên ta được
sAB = 11,34 (km)

          Đ/s:..

27 tháng 5 2017

Ai mà bít chị tôi bảo là :

Đáp số : SAB = 11,34

( Giải theo phương trình nên sẽ có )

5 tháng 11 2015

Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng là:

            22.6+2.2=24.8(km/h)

1 giờ 15 phút=1.25 giờ

  Quãng đường AB là:

         1.25x24.8=31(km)

Đ/S:31 km

1 Ta rong ruổi suốt một đời thơ trẻHôm nay chợt về với bến sông quêThấy hoa ắp vẫn lặng lay với gióThuyền thơ thẩn nằm lặng lẽ đón trăng lên2 Dòng sông vẫn trôi trong ánh sáng dịu êmCó ai đó mải mê chạy theo cành củi lạcĐâu đó cánh bèo xanh dõi theo nhìn ngơ ngácGiữa cuộc đời này ta biết trôi về đâu3 Gấp gáp chi em cuộc sống vẫn rực rỡ sắc màuChim vẫn reo ca và môi hôn đang...
Đọc tiếp

1 Ta rong ruổi suốt một đời thơ trẻ

Hôm nay chợt về với bến sông quê

Thấy hoa ắp vẫn lặng lay với gió

Thuyền thơ thẩn nằm lặng lẽ đón trăng lên

2 Dòng sông vẫn trôi trong ánh sáng dịu êm

Có ai đó mải mê chạy theo cành củi lạc

Đâu đó cánh bèo xanh dõi theo nhìn ngơ ngác

Giữa cuộc đời này ta biết trôi về đâu

3 Gấp gáp chi em cuộc sống vẫn rực rỡ sắc màu

Chim vẫn reo ca và môi hôn đang đứng đợi

Hoa vẫn nở và xuân thì đương tới

Hãy trải lòng xao xuyến với tình yêu

4 Thời gian trôi trong ánh nắng ban mai chiều

Lá đã vàng uồng cau thì đang trổ

Đường không xa giàn trầu thì đang úa

Vậy mà vẫn một mình đứng lặng giữa trời mưa

Đừng quá đa mang biết mấy cho vừa

Bao nhiêu là đủ hãy nhìn trời xuân thay áo mới

Quán vắng bến thưa vẫn ngày ngày mong đợi

Du khách mải mê nhìn cô yếm thắm cuối làng xa

giúp nhanh nhé

tác giả là gì tên các tác phẩm ?

1
14 tháng 3 2017

Đây là toán nhưng bạn đăng văn lên thì chắc bạn đang gấp lắm. Nhưng mà mình lại không có thời gian kiếm cho bạn nên bạn thử kiếm trên web nay thử xem:

https://nguoitinhhuvo.wordpress.com/tag/quan-tho/

3 tháng 12 2017

ta có: 

BCNN(5,8,10)

5=5

8=2.2.2

10=2.5

=>BCNN(5,8,10)=2.2.2.5=40

Vậy sau ít nhất 40 ngày cả 3 thuyền cùng cập bến

3 tháng 12 2017

ta có: 

BCNN(5,8,10)

5=5

8=2.2.2

10=2.5

=>BCNN(5,8,10)=2.2.2.5=40

Vậy sau ít nhất 40 ngày cả 3 thuyền cùng cập bến

8 tháng 10 2017

a) BSCNN của 6 và 5 là 30,

Vậy thuyền thứ nhất sau 30 ngày thì cùng cập bến với thuyền thứ 2

b) BSCNN của 6 và 9 là 18

Sau 18 ngày thì thuyền thứ nhất cùng cập bến với thuyền thứ ba

c) BSCNN của 5,6 và 9 là 90

Sau 90 ngày thì cả 3 thuyền cùng cập bến 1 lúc

20 tháng 6 2015

4.Vì a chia cho 4 dư 3, chia 5 dư 4 ,chia 6 dư 5

\(\Rightarrow\)a-1 chia hết cho 4;5;6

\(\Rightarrow\)a-1 \(\in\) BCNN(4,5,6)

4=4

5=5

6=6

BCNN (4;5;6)=4.5.6=120

a-1\(\in\) B(120)=BC(4,5,6)={0;120;240;360;..............}

a-1\(\Rightarrow\){-1;119;239;.............}

Mà 200<a<300

Vậy a=239

Số cần tìm là 239

 

20 tháng 6 2015

Kết quả của bạn mà trừ 1 là sai, 239 - 1 = 238 không chia hết cho 4.

Tính như bạn thì thiếu 299 rồi =w=

Ta có: (a + 1) chia hết cho 4, 5, 6 => (a + 1) thuộc BC(4, 5, 6).

Mà BCNN(4, 5, 6) = 60 => (a + 1) thuộc B(60) => a + 1 thuộc {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360;...} => a thuộc {59, 119; 179; 239; 299; 359}

Vì a trong khoảng 200 đến 300 => a = 239; 299.