Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ ý a và b trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh : Tác dụng làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn cụ thể tác động đến trí tưởng tượng gợi hình ảnh, cảm xúc của người đọc, người nghe.
So sánh
Rắn như thép, vững như đồng
cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển đong trước mắt
Mình thêm tác dungj là bằng 1 dọng điệu ganh thép, cứng rắn hùng hồn cho ta thấy 1 ý chí rắn rỏi với 1 quyết tâm đi lên , 1 lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu bền bỉ ko chịu khuất phục
Phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ là:
- Rắn như thép, vững như đồng: Thể hiện sức mạnh và ý chí của đoàn quân Việt Nam.
- Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp/ Cao như núi, dài như sông: Thể hiện sức mạnh, lực lượng đông đảo, tinh nhuệ của đội quân ta.
- Chí ta lớn như biển Đông trước mặt: thể hiện ý chí của quân đội ta.
-phép so sánh : rắn với thép ; vững với đồng
khẳng định 1 ý chí rắn như thép ', 1 sức mạnh vững như đồng
-phép so sánh:cao với núi;dài như sông;lớn với biển
khẳng đình 1 ý chí đồng đội ta cao như núi;nó còn dài như 1 con sông;lớn mênh mông như biển rộng trước mặt
------làm bừa đó sai thì sai đúng thì đúng
dắn như thép , vững như đồng
thể hiện ý chí quyết tâm dắn chắc , vững bền
a) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn .
\(\rightarrow\) So sánh ko ngang bằng
b) Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép , vững như đồng
Đội mũ ta chùng chùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông
Trí ta lớn như biển đông trước mặt
\(\rightarrow\) Rắn như thép + Vững như đồng : so sánh ngang bằng
Đội ngũ ... cao như núi , dài như sông + Trí ta lớn như biển đông trước mặt : so sánh ngang bằng
c) Đất nước
Của những người con gái cong trai
Đẹp như hoa hồng cứng như sắt thép
\(\rightarrow\) Đẹp như hoa hồng : ngang bằng
Cứng hơn sắt thép : ko ngang bằng
a) Đây là kiểu so sánh không ngang bằng.
b) Đây là kiểu so sánh ngang bằng.
a. So sánh không ngang bằng
b. So sánh ngang bằng