Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh: Tấm lòng yêu thương của Bác dành cho con người và vạn vật được so sánh với "dòng sông đỏ nặng phù sa"
-> Khẳng định tình yêu thương dào dạt,mãnh liệt.
Qua bài thơ trên,tác giả Tố Hữu đã sử dụng rất thành công biện pháp nghệ thuật điệp ngữuộc đời bác dềucợ ko có con cả c (thương ), biện pháp nghệ thuật so sánh (Như dòng sông cháy nặng phù xa ).Ai cx bít Bác hồ là một vĩ lãnh tụ vĩ đại của dất nước việt nam ta. bác là một nhà thơ, một nhà thi nhân và là một danh nhân văn hao thế giới. Bác đã bôn ba bên nc ngoài những hơn 30 năm chỉ để tìm con đường cứu nước , giải cứu dân tộc.Bác thương tất cả mọi người tử e nhỏ đến cụ già , Bác còn love thiên nhiên Người yêu tình cành hoa, ngọn cỏ. Bác lo cho dân thậm chí còn quên mik , Bác ko cưới vợ ko có con cr cuộc đời Băc chỉ cống hiên cho đảng cộng sản việt nam. Tác gải đã ví bác như dòng sông, một dòng sông mang lại phù sa, phù sa để cho nhân dân ấm lo, hạnh phúc
ĐÂY LÀ MÌNH TỰ VIẾT CÓ J SAI SÓT MONG CÁC BẠN BỎ QUA
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu hoặc đề tài về Bác
- Trích dẫn đoạn thơ.
B. Thân bài
1. Làm rõ nội dung đoạn thơ
- "thương": tình cảm yêu thương tha thiết thể hiện ở sự quan tâm chăm sóc.
- "Thương cuộc đời chung": cảnh dân tộc và người dân Việt Nam trong vòng nô lệ, chịu nhiều khó khăn, vất vả.
- "thương cỏ hoa": tình yêu dành cho những cảnh vật thiên nhiên (yêu trăng....)
- "như dòng sông chảy nặng phù sa": nghệ thuật so sánh gợi lên sự cống hiến suốt đời âm thầm, lặng lẽ.
=> Đoạn thơ thể hiện tình cảm lo lắng cho dân,cho nước và tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác.
2. Làm rõ nội dung đoạn thơ qua 3 tác phẩm:
a. Tâm trạng lo lắng trăn trở cho vận mệnh đất nước, cho cuộc sống của người dân
- Nhiều đêm không ngủ để suy nghĩ việc nước:
"Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm"
"Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc"
=> Các từ láy gợi lên hình ảnh Bác trong đêm khuya ngồi một mình đang lặng lẽ tập trung cao độ để suy nghĩ về việc nước.
"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
=> Nghệ thuật so sánh khắc hoạ hình ảnh Bác nhiều đêm trằn trọc không ngủ vì vận mệnh của nước nhà.
"Giữa dòng bàn bạc việc quân"
=> Hình ảnh thơ vừa đẹp, lãng mạn khắc hoạ hình ảnh Bác vừa mang tâm hồn thi sĩ, vừa mang cốt cách chiến sĩ. Giữa bức tranh nên thơ đầy ắp ánh trăng Bác và các cán bộ đang bàn việc nước. Câu thơ toát lên một phong thái ung dung lạc quan của Bác.
- Lo lắng cho cuộc sống của người dân:
"Bác thương đoàn dân công
..........................................
Làm sao cho khỏi ướt."
"Người cha mái tóc bạc
......................................
Bác nhón chân nhẹ nhàng."
=> Hình ảnh Bác hiện lên lo lắng cho từng giấc ngủ của đoàn dân công, đi dém chăn cho từng chiến sĩ... Những câu thơ mang tính hiện thực gợi lên hình ảnh Bác cao cả với tấm lòng yêu thương mênh mông, gần gũi như người cha.
b. Tình yêu thiên nhiên tha thiết:
Tình yêu trăng:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Hai câu thơ như một bức tranh quả đúng thật là "thi trung hữu hoạ". ánh trăng lồng vào lá cổ thụ tạo nên những mảng tối đậm nhạt, đen, trắng ... gợi nên cảnh chập chùng nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối. Nghệ thuật điệp từ tạo nên một bức tranh hoà hợp, quấn quýt, ấm áp.
=> Với những chi tiết, hình ảnh chọn lọc, đặc biệt việc sử dụng ba từ "xuân" trong một câu thơ tác giả đã cho ta thấy một bức tranh thiên nhiên đầy sắc xuân lung linh, huyền ảo, tràn ngập ánh sáng... Dù bận trăm công ngàn việc song lúc nào Bác vẫn dành cho trăng một tình cảm đậm sâu tha thiết. Các câu thơ giúp ta hiểu thêm những rung động nhạy cảm, tinh tế trước cái đẹp và tâm hồn thanh cao trong sáng của Bác.
Kết bài:
- Đánh giá đoạn thơ.
- Cảm nghĩ chung về hình ảnh Bác Hồ.
Qua hình ảnh anh đội viên, Minh Huệ đã thể hiện một cách chân thành cảm động lòng kính yêu của đồng bào và chiến sĩ đói với Hồ Chủ tịch vĩ đại.
Đêm nay Bác không ngủ mãi mãi là một bài ca làm rung động trái tim muôn triệu con người. Hai nhân vật, hai tâm hồn chung đúc, chan hoà trong một tình yêu lớn: "yêu nước, thương người". Màu sắc dân ca kết hợp với không khí cổ tích thần kỳ làm nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Cảnh rừng đêm mưa lâm thâm, ngọn lửa hồng, mái tóc bạc, chòm râu im phăng phắc là bốn nét vẽ đầy ấn tượng về Bác Hồ và tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác.
Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác.
Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác -Hồ hơn.
Con thuyền trong câu thơ cuối là ẩn dụ sâu sắc về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngân báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn cách xa. Câu thơ thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng.
Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.
cau 1: Câu hỏi của Hoàng thị hà - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
cau 2 :
Làm rõ nội dung đoạn thơ
=> Đoạn thơ thể hiện tình cảm lo lắng cho dân,cho nước và tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác.
2. Làm rõ nội dung đoạn thơ qua 3 tác phẩm:
a. Tâm trạng lo lắng trăn trở cho vận mệnh đất nước, cho cuộc sống của người dân
- Nhiều đêm không ngủ để suy nghĩ việc nước:
"Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâm""Bác vẫn ngồi đinh ninhChòm râu im phăng phắc"
=> Các từ láy gợi lên hình ảnh Bác trong đêm khuya ngồi một mình đang lặng lẽ tập trung cao độ để suy nghĩ về việc nước.
"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
=> Nghệ thuật so sánh khắc hoạ hình ảnh Bác nhiều đêm trằn trọc không ngủ vì vận mệnh của nước nhà.
"Giữa dòng bàn bạc việc quân"
=> Hình ảnh thơ vừa đẹp, lãng mạn khắc hoạ hình ảnh Bác vừa mang tâm hồn thi sĩ, vừa mang cốt cách chiến sĩ. Giữa bức tranh nên thơ đầy ắp ánh trăng Bác và các cán bộ đang bàn việc nước. Câu thơ toát lên một phong thái ung dung lạc quan của Bác.
- Lo lắng cho cuộc sống của người dân:
"Bác thương đoàn dân công..........................................Làm sao cho khỏi ướt."
"Người cha mái tóc bạc......................................Bác nhón chân nhẹ nhàng."
=> Hình ảnh Bác hiện lên lo lắng cho từng giấc ngủ của đoàn dân công, đi dém chăn cho từng chiến sĩ... Những câu thơ mang tính hiện thực gợi lên hình ảnh Bác cao cả với tấm lòng yêu thương mênh mông, gần gũi như người cha.
b. Tình yêu thiên nhiên tha thiết:
Tình yêu trăng:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Hai câu thơ như một bức tranh quả đúng thật là "thi trung hữu hoạ". ánh trăng lồng vào lá cổ thụ tạo nên những mảng tối đậm nhạt, đen, trắng ... gợi nên cảnh chập chùng nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối. Nghệ thuật điệp từ tạo nên một bức tranh hoà hợp, quấn quýt, ấm áp.
=> Với những chi tiết, hình ảnh chọn lọc, đặc biệt việc sử dụng ba từ "xuân" trong một câu thơ tác giả đã cho ta thấy một bức tranh thiên nhiên đầy sắc xuân lung linh, huyền ảo, tràn ngập ánh sáng... Dù bận trăm công ngàn việc song lúc nào Bác vẫn dành cho trăng một tình cảm đậm sâu tha thiết. Các câu thơ giúp ta hiểu thêm những rung động nhạy cảm, tinh tế trước cái đẹp và tâm hồn thanh cao trong sáng của Bác.
Câu 1 :
- Xác định được các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn:
+ Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm.
+ Biện pháp tu từ:
Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung.
So sánh: mặt đất như muốn thở dài.
- Phân tích:
+ Mưa được cảm nhận như là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm.
+ Mặt đất đón mưa được cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi.
+ Hoa xoan rụng được cảm nhận như cây đang rắc nhớ nhung.
* Một loạt từ láy nói về tâm trạng, cảm xúc con người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: làn mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mưa xuân được cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam
Tác giả đã sử dụng biện pháp liệt kê
Đó là :
-Ở đâu năm cửa, nàng ơi?
-Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?
-Sông nào bên đục bên trong?
-Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
-Đền nào thiêng nhất tỉnh Thanh?
-Ở đâu lại có cái thành tiên xây?
Chúc bạn học tốt!
b. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Tác dụng của phép điệp : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, khát khao dâng hiến, tình cảm đối với Bác Hồ…
a. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
=> Phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều : nỗi xót xa, tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm.
- Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ.
Nhà thơ đang đi tìm một lối sống nhưng sự sống đó lại làm cảnh vật thêm éo le buồn bã hơn. Sự đối lập của hai câu thơ khiến cho cảnh trên sông càng trở nên thưa thớt xa vắng hơn. Các từ đếm càng thấy rõ sự vắng vẻ nơi đây. Trong sự hiu quạnh đó bỗng vang lên tiến kêu của loài chim quốc quốc, chim gia trong cảnh hoàng hôn đang buông xuống.
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Nghe tiếng chim rừng mà tác giả thấy nhớ nước, nghe tiếng chim gia gia tác giả thấy nhớ nhà. Dường như nỗi lòng ấy đã thấm sâu vào nỗi lòng nhà thơ da diết không thôi. Lữ khách là một nữ nhi nên nhớ nước nhớ nhà nhớ chồng nhớ ơn là một điều hiển nhiên không hề khó hiểu. Từ nhớ nước, thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia gia phải chăng là Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó?Từ thực tại của xã hội khiến cho nhà thơ suy nghĩ về nước non về gia đình.
Bài: Mùa xuân của tôi
liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ sau và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuaatj đó trong việc biểu đạt tình cảm của con người với mùa xuân
BIện pháp nghệ thuật
Từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp :
- chuộng
- tự nhiên thế
- không có gi lạ hết
- mê luyến mùa xuân
HÌnh ảnh liên tưởng sóng đôi :
- non nước
- bướm hoa
- trăng gió
- trai gái
- mẹ con
diệp ngữ:
- đừng thương
- ai cấm
=> tình cảm của con người vs mùa xuân là 1 thứ tình cảm tất yếu và tự nhiên , yêu mùa xuân da diết .
Biện pháp nghệ thuật so sánh "Chỉ biết quên mình cho hết thảy/ Như dòng sông chảy nặng phù sa"
Biện pháp :
- Khiến câu thơ thêm giàu hình ảnh tạo nên sức lôi cuốn cho khổ thơ
- Cho thấy tình yêu thương vĩ đại của Bác dành cho nhân dân, dành cho đất nước. Nó mãi mãi bất diệt và trường tồn cùng năm tháng.
Biện pháp điệp từ "thương"
- Khiến câu thơ có vấn điệu, thêm giàu hình ảnh
- Nhấn mạnh tình yêu thương của Bác dành cho nhân dân và đất nước
- Phép điệp ngữ: Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa.
Tác dụng: làm nổi bật nên tình thương của Bác dành cho cuộc đời, thiên nhiên xung quanh mình. Qua đó nhằm thể hiện rõ tình cảm mà tác giả dành cho Bác đồng thời câu thơ thêm hay, hấp dẫn, mạch lạc hơn.
- Phép so sánh: Chỉ biết quên mình cho hết thảy; Như dòng sông chảy, nặng phù xa.
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tính cách, lối sống của Bác là luôn quên mình cho mọi điều và luôn để đời mình chảy theo cách mạng với đầy tấm lòng yêu nước. Qua đó vừa làm cho câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa vừa thể hiện rõ vẻ đẹp con người Bác.