Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ư(196)={1;2;4;14;49;98;196}
a, Các số là ước 196: 1,4
Ư(100)={1;2;4;5;10;20;25;50;100}
b, các ước có 2 chữ số của 100: 10;20;25;50
c, Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}
Ư(48)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
a, \(1,4,7\inƯ\left(196\right)\)
b, \(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;12;20;50;100\right\};\)
Vậy Ư(100) có 2 chữ số là: \(10;12;50;100\)
c, \(24=2^3.3\)
\(48=2^4.3\\ 30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24,48,30\right)=2.3=6\\ \RightarrowƯC\left(24;48;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
cách tìm số ước của 1 số nè: p tích đa thức thành nhân tử
lấy số mũ của các thừa số nguyên tố cộng 1 rồi nhân với nhau
ví dụ số 36=2^2 . 3^2 thì có số ước là (2+1)(2+1)=9 ước
Ta có : 196 = 22 . 72
Ta thấy :
1 2 22
1 7 72
_____
1 2 4
7 14 28
49 98 196
Vậy Ư(196) = { 1;2;4;7;14;28;49;98;196 }
Các ước của -6 Là {-6;-3;-2;-l; l; 2; 3; 6}; phương pháp tương tự đối với các số còn lại.