K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2015

a. ƯCLN(342, 360)=18

b. ƯCLN(1296, 520)=8

c. ƯCLN(846, 72)=18

d. ƯCLN(134, 152, 410)=2

e. ƯCLN(148, 256, 1080)=4

2 tháng 9 2016

a)

Vì 3 là số nguyên tố

=> Các ước của m là 

\(1;3;3^2;3^3;....;3^{34}\)

Tổng các ước của m là 

\(S=1+3+3^2+....+3^{34}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+....+3^{35}\)

\(\Rightarrow3S-S=\left(3+3^2+3^3+....+3^{35}\right)-\left(1+3+3^2+....+3^{34}\right)\)

\(\Rightarrow2S=3^{35}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{35}-1}{2}\)

2 tháng 9 2016

Câu a thì dễ r` c` câu b

18 tháng 5 2020

Bài làm:

Ta có: 10=2.5

           30=2.3.5

           70=2.5.7

=> ƯCLN(10,70,30)=2.5=10

Vậy ƯCLN(10,70,30)=10

Học tốt!!!!

p3=400 chia hết cho 8=>p chia hết cho 2

vì p là số nguyên tố=>p=2=>p3=8                  (trái giả thuyết)

=>không có p

vậy không có p

22 tháng 8 2015

Vì p là số nguyên tố.

=>Ư(p)=(1,p)

=>Ư(p3)=(1,p,p2,p3)

=>1+p+p2+p3=40

=>p.(1+p+p2)=39

=>p=Ư(39)=(1,3,13,39)

Vì p là số nguyên tố.

=>p=3,13

Xét p=13=>1+p+p2=39:13=3

Vì 1+p+p2>p=>vô lí.

Xét p=3=>1+p+p2=39:3=13=1+3+32=13(thoả mãn)

Vậy p=3

1 tháng 7 2017

\(a=2^6.3^2\)
Ta có dạng tổng quát : \(a=b^d.c^e\)
=) số ước tự nhiên của \(a=\left(d+1\right).\left(e+1\right)\)
Áp dụng vào \(a=2^6.3^2\)
Vậy số ước của số a trên là : \(\left(6+1\right).\left(2+1\right)=7.3=21\)( ước tự nhiên )

1 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn nhìu