Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 2001 . 2002.2003.2004 chữ số tạn cùng là 4 + 1 chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5 nên P là hợp số
a)
Ta có : 16 = 24
24 = 23 x 3
=> UCLN (16,24) = 23 = 8
=> ƯC (16,24) = Ư(8) = {1;2;4;8}
b)
Ta có : 180 = 22 x 32 x 5
234 = 2 x 32 x 13
=> UCLN (180,234) = 2 x 32 = 18
=> ƯC (180,234) = Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
c)
Ta có : 60 = 22 x 3 x 5
90 = 2 x 32 x 5
135 = 33 x 5
=> UCLN (60,90,135) = 3 x 5 = 15
=> ƯC (60,90,135) = Ư(15) = {1;3;5;15}
ƯCLN(a;b)=12 thì a=12.m và b=12.n với ƯCLN(m;n)=1
mặt khác a-b=84 nên 12.m-12.n=84\(\Rightarrow\)12(m-n)=84\(\Rightarrow\)m-n=7 (m>n)
Do m;n là nguyên tố cùng nhau nên ta có:
- Khi m=13 và n=6 thì a=12.13=156 và b=12.6=72
- Khi m=12 và n=5 thì a=12.12=144 và b=12.5=60
- Khi m=11 và n=4 thì a=12.11=132 và b=12.4=48
- Khi m=10 và n=3 thì a=12.10=120 và b=12.3=36
- Khi m=9 và n=2 thì a=12.9=108 và b=12.2=24
Vậy (a;b)có các cặp số sau:(108;24);(120;36);132;48);144;60);(156;72)
Vì 23 là số nguyên tố => 23 có ƯC(1,23) và ƯCLN là 23 (1)
Mà BCLN của hai số đó là 23 (2)
Từ (1) và (2) => hai số đó là 1 và 23
vậy...
Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. ... Nếu chia a và b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau. *Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a và b là: a
Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d
2a + 9 chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d
=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d
2 chia hết cho d
Mà 2a + 9 lẻ => d = 1
Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1
Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d
2a + 9 chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d
=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d
2 chia hết cho d
Mà 2a + 9 lẻ => d = 1
Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1