Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
24 và 10
ƯCLN(24,10)=2
BCNN(24,10)=120
300 và 280
ƯCLN(300,280)=20
BCNN(300,280)=4200
30 và 90
ƯCLN(30,90)=30
BCNN(30,90)=90
14; 21 và 56
ƯCLN(14,21,56)=7
BCNN(14,21,56)=168
Đc r đấy ặc
Nhớ k cho mk ặ Mơn trc và chúc bn hok tốt ak UnU
Tìm UCLN Và BCNN của 24 và 10 ( dấu ^ là số mũ)
Ta phân tích ra thừa số nguyên tố (UCLN)
24 = 2^3. 3
10 = 2. 5
UCLN(24,10) = 2 Vậy UCLN là 2
Tìm BCNN
24 = 2^3. 3
10 = 2.5
BCNN(24,10) =2^3. 3 .5 = 120 Vậy BCNN là 120
Bạn có biết phân tích ra thừa số nguyên tố ko? Nếu có thì bạn dựa vào câu trên để làm nhé
bai2
UCLN (n,n+2)=d
=>(n+2)-n chia hết cho d
2 chia het cho d
vay d thuoc uoc cua 2={1,2}
nếu n chia hết cho 2 uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2
neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau
BCNN =n.(n+2) neu n le
BCNN=n.(n+2)/2
Theo công thức, ta có:
UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)
(Bắt đầu từ đây thì bạn chép)
Theo bài ra, ta có:
UCLN(a; b) = 10
BCNN(a; b) = 120
=> a.b = 10.120 = 1200 (*)
Vì UCLN(a; b) = 10
=> đặt a = 10k (1) (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)
đặt b = 10q (2)
Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:
10k.10q = 1200.
(10.10).(k.q) = 1200
100.k.q = 1200
k.q = 1200 : 100 = 12. (3)
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}
Mà UCLN(k; q) = 1
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)} (4)
Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:
k | 1 | 3 | 4 | 12 |
q | 12 | 4 | 3 | 1 |
a | 10 | 30 | 40 | 120 |
b | 120 | 40 | 30 | 10 |
Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}
TRả Lời :
Có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=120^0\\\widehat{BOC}=120^0\end{cases}}\Leftrightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
\(\Leftrightarrow OB\)là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)
học tốt
do 72=23.32
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
UCLN 25;55;75
25=5.5; 55=5.11; 75=3.5.5
Các thừa số nguyên tố chung là;5
UCLN=5
BCNN 25;55;75
25=5.5; 55=5.11; 75=3.5.5
Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 3;5;11
BCNN=3.5.11=165 Vậy BCNN=165
UCLN là
25=5.5 55=5.11 75=3.5.5
=>UCLN(25,55,75)=5
BCNN là
25=5.5 55=5.11 75=3.5.5
=>BCNN(25,55,75)=5.3.11=165
Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0 <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.