Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ƯCLN lần lượt là 20;1;18
BCNN lần lượt là 13200;31800;72
tick nha các bạn
ƯCLN(220;240;300)=20 ; BCNN(220;240;300)=13200
ƯCLN(40;75;106)=1 ; BCNN(40;75;106)=600
ƯCLN(18;36;72)=18 ; BCNN(18;36;72)=72
vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)
a=6m
b=6n
với (m,n)=1,m\(\le\)n
a+b=6m+6n=6(m+n)=84
=>m+n=14
m=1 ,n=13,=>a=6,b=78
m=3,n=11,=>a=18,b=66
m=5,n=9,=>a=30,b=54
m=7,n=7,a=42,b=42
bài còn lại cũng tương tự
a) Đăt: ( giả sử a < b )
a = 5 . m b = 5 . n ( ƯCLN(m;n) = 1 )
BCLN ( a;b) = 300 : 5 = 60
ab = 300
25 . m . n = 300
mn = 12
Xét bảng:
m 1 2 3
n 12 6 4
(m;n) khác (3;4)
Vậy (a;b) = (5;60) ; (15;20) và hoán vị của chúng
b) Đặt: (giả sử a<b)
a = 28 . m b = 28 . n (ƯCLN(m;n) = 1)
28(m - n) = 84
m - n = 3
Mà 299 < a , b < 401 suy ra 10 < m < n < 15 vậy m = 11; n = 14
Vậy (a;b) = (308;392) và hoán vị.
a*b=5*300=1500
a=5k, b=5k1
5k*5k1=1500
hay25*k*k1=1500k*k1=60 rồi ddawtjj từng trường hợp
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
a) Gọi a = 5 . k ; b = 5 . h thì (k ; h) = 1. k ; h \(\in\)N*
Ta có a . b = 5 . k . 5 . h = 300
5 . 5 . k . h = 300
25 . k . h = 300
k . h = 300 : 25
k .h = 12
Ta có bảng sau :
k | 1 | 12 | 3 | 4 |
h | 12 | 1 | 4 | 3 |
a = 5k | 5 | 60 | 15 | 20 |
b = 5h | 60 | 5 | 20 | 15 |
Vậy ta có các bộ số (a,b) như sau : (5,60) ; (60,5) ; (15,20) ; (20,15)
b) tương tự như phần a bạn tự làm
a) Gọi hai số phải tìm là a và b (a \(\le\) b). Ta có (a, b) = 6 nên a = 6a', b = 6b' trong đó (a', b') = 1 (a, b, a', b' ∈ N).
Do a + b = 84 nên 6(a' + b') = 84 suy ra a' + b' = 14.
Chọn cặp số a', b' nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 (a' \(\le\) b') , ta được :
a' | 1 | 3 | 5 |
b' | 13 | 11 | 9 |
Do đó :
a | 6 | 18 | 30 |
b | 78 | 66 | 54 |
b) Gọi hai số phải tìm là a và b (a \(\le\) b).
Ta có (a, b) = 5 nên a = 5a', b = 5b' trong đó (a', b') = 1.
Do a. b = 300 nên 25a'b' = 300 suy ra a'. b' = 12 = 4. 3
Chọn cặp số a', b' nguyên tố cùng nhau tích bằng 12 (a' \(\le\) b') ta được :
a' | 1 | 3 |
b' | 12 | 4 |
Do đó :
a | 5 | 15 |
b | 60 | 20 |