K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

a là chia het k phai ls;

8 tháng 4 2016

a, bạn ghi lại đề nhé

b, gọi UCLN là d

=>2n+1 chia hết cho d=>2n+1 .3 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

=>3n+1 chia hết cho d=>3n+1 .2 chia hết cho d=>6n+2 chia hết cho d

=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d=1 hoặc -1

=> ƯCLN(2n+1;3n+1)=1;-1

14 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 6 ) là d

=> 2n + 3 \(⋮\)d => 4n + 6 \(⋮\)d

=> 4n + 6 \(⋮\)d

Vì hai biểu thức trên đều chia hết cho d

=> 4n + 6 - 4n - 6 \(⋮\)d

hay 0 \(⋮\)d => d = 0

Câu kia tương tự

14 tháng 11 2017

Gọi UCLN ( 2n +3 ; 4n + 6 ) = a

Ta có 2n + 3 chia hết cho a => 2. ( 2n + 3 ) chia hết cho a => 4n + 6 chia hết cho a

Mà 4n + 6 chia hết cho 4 n + 6 = 1 

=> 4n + 6 chia hết cho 2n + 3 

Vậy UCLN ( 2n + 3 và 4n + 6 ) = 2n + 3

MÌnh chỉ làm được 1 phần thôi :D

14 tháng 11 2015

Bạn ơi mình giải nhé:

(2n;2n+2)

2n là số chẵn =>2n chia hết cho 2

2n+2 là số chẵn =>2n+2 chia hết cho 2

Vậy ƯCLN(2n;2n+2)=2

 

 

(2n+1;2n+3)

2n+1 là số lẻ.=>2n+1 chia hết cho 1

2n+3 là số lẻ=>2n+3 chia hết cho 1

[Vì 2n+1 và 2n+3 không thể chia hết cho cùng 1 số ngoại trừ 1 nên là ƯCLN(2n+1;2n+3)=1]

Vậy ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

13 tháng 11 2018

a,gọi ƯCLN(2n+1,3n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)(2n+1)\(⋮\)d

          (3n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3)\(⋮\)d

          (6n+2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3-6n-2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

Mà Ư(1)=1

\(\Rightarrow\)ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

Vậy ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

b,Còn phần b thì bn giải tương tự nhé

Họk tốt nha

13 tháng 11 2018

Quan trọng là câu b) bạn ạ

4 tháng 12 2019

Gọi d là ucln của 4n+7 và 2n+4

Ta có 4n+7 chia hết cho d

         2n+4 chia hết cho d

=> 4n+7 chia hết cho d

      2(2n+4) chia hết cho d

=> 4n+7 chia hết cho d

      4n+8 chia hết cho d

=> (4n+8)-(4n+7) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thược u(1)

=> d=1

Vậy ucln của 4n+7 và 2n+4 là 1

4 tháng 12 2019

Gọi \(d\inƯC\left(4n+7,2n+4\right)\)  vs \(d\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\RightarrowƯCLN\left(4n+7,2n+4\right)=1\)

26 tháng 10 2015

Goi UC(2n+1;3n+1)=d

Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d

Hay 6n+3 chia het cho d(1)

3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d

Hay 6n+2 chia het cho d(2)

Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d

=>1 chia het cho d

=>d la uoc cua 1

=>d thuoc tap hop 1;-1

=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1