K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN ( 15n + 7 ; 3n - 2 ) là d

=> 15n + 7 chia hết cho d => 3. ( 15n + 7 ) chia hết cho d

=> 3n - 2 chia hết cho d => 15. ( 3n - 2 ) chia hết cho d

=> [ 3. ( 15n + 7 ) ] - [ 15. ( 3n - 2 ) ] chia hết cho d

=> [ ( 45n + 21 ) - ( 45n - 30 ) ] chia hết cho d

=> [ 21 - 30 ] chia hết cho d 

=> - 9 chia hết cho d => d = 9

Vậy ƯCLN ( 15n + 7 ; 3n - 2 ) = 9

3 tháng 9 2016

Do ƯCLN ( a, b ) = 15 nên a = 15x ; b = 15y [ x, y thuộc N* ; ( x, y ) = 1 ]
Khi đó:
* a + b = 15x + 15y = 15 ( x + y )
* a - b = 15x - 15y = 15 ( x - y )
=> ƯCLN ( a + b, a - b ) = ( 15 ( x + y ) ; 15 ( x - y ) ) = 15 * ƯCLN ( x + y, x - y )

1 tháng 9 2016

Là 15 ❓

26 tháng 3 2018

vì \(\frac{x}{y}=2=>x=2y\)

\(=>A=\frac{2x-y}{x+2y}=\frac{2\left(2y\right)-y}{2y+2y}\)\(=\frac{4y-y}{4y}\)=\(\frac{3y}{4y}\)\(=\frac{3}{4}\)

26 tháng 3 2018

\(22-2=20\\ 2+22=24\)

Ta có:

ƯCLN(a,b) = 56

Suy ra : a chia hết cho 56

     và    b chia hết cho 56

Ta có:a là số bị chia,56 là số chia,thương là m khác 0

         b là số bị chia,56 là số chia,thương là n khác 0

Mà a + b = 224

Hay 56m + 56n = 224

      56 x (m+ n ) = 224

              m + n = 224 : 56

             m + n = 4 

+trường hợp 1          

m = 1;n = 3

khi đó : a = 56 x m = 56 x 1 = 56            (thõa mãn)

            b = 56 x n = 56 x 3 = 168

+trường hợp 2:

m = 2;n=2

khi đó : a = 56 x m = 56 x 2 = 112            (không thõa mãn)

            b = 56 x n = 56 x 2 = 112

+trường hợp 3

khi đó: a = 56 x m = 56 x 3 = 168          (thõa mãn)

          b = 56 x n = 56 x 1 = 56 

bài b cậu tự làm nha

24 tháng 1 2018

tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/question/814539.html

27 tháng 12 2017

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

14 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

1 tháng 2 2017

Theo bài ra:

(x-7).(x+3) <0

suy ra x-7;x+3 khác dấu

mà x+3>x-7

suy ra x+3>0

         x-7 <0

suy ra x>-3

          x<7

suy ra -3<x<7

suy ra x thuộc{-2;-1-0;1;2;3;..;6}