Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60
50=2 x 52 ; 60 = 22 x 3 x 5
=> ƯCLN(50;60)= 2 x 5 = 10
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;2;5;10}
_________
Tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số
18=2 x 32 ; 24=23 x 3
=> BCNN(18;24)=23 x 32 = 72
B(72)={0;72;144;216;288;360;432;...}
Vì tìm bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số => BC(18;24)(có 2 chữ số)= {72}
Để tìm tập hợp ước chung của hai số, ta cần liệt kê các ước của từng số và sau đó tìm các ước chung của hai số đó.
Tập hợp ước chung của 50 và 60:
Các ước của 50: 1, 2, 5, 10, 25, 50
Các ước của 60: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 30, 60
Tập hợp ước chung của 50 và 60 là: {1, 2, 5, 10}
Tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số:
Các bội của 18: 18, 36, 54, 72, 90, …
Các bội của 24: 24, 48, 72, 96, …
Tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số là: {72}
a,
Gọi \(d=ƯC\left(n+1;2n+3\right)\) với \(d\in N\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+3\) nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)
Các câu sau em biến đổi tương tự
a) A giao B = { cam , chanh }
b) A giao B = hs vừa giỏi môn Văn và Toán
c) A giao B = các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 10
d) A giao B là tập hợp số tự nhiên
thank you very much!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2
P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2 + 9x – 10) + 24x2
Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:
Q(y) = y(y + 10x) = 24x2
Tìm m.n = 24x2 và m + n = 10x ta chọn được m = 6x , n = 4x
Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2
= (y + 6x)(y + 4x)
Do đó: P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).
a,A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={2;4;6;8}
b,C={0;1;3;5;7;9}
D={tập rỗng} viet tap rong bang cach chu o roi danh giau gạh ngang
Để 2 tập hợp bằng nhau :
Thì A = B
Xét ở tập hợp A ta có : \(A\text{=}\left\{1;2;\left(b+2\right);5;7\right\}\)
Xét ở tập hợp B ta có : \(B\text{=}\left\{\left(a-1\right);1;2;6;7\right\}\)
Ta thấy : ở A có : 1;2;(b+2) ; 5;7.
B có : 1;2;(a-1); 6 ; 7
Để A = B thì :
b+2 = 6 và a-1 = 5
Suy ra : b = 4 và a = 6
a, 2.3\(x+1\) + 38 = 23.52
2.3\(^{x+1}\) + 38 = 200
2.3\(^{x+1}\) = 200 - 38
2.3\(^{x+1}\) = 162
3\(^{x+1}\) = 162 : 2
3\(^{x+1}\) = 81
3\(^{x+1}\) = 34
\(x+1\) = 4
\(x\) = 3
b, 2\(^{x+1}\) + 4.2\(^x\) = 3.25
2\(^x\).(2 + 4) = 96
2\(^x\).6 = 96
2\(^x\) = 96 : 6
2\(^x\) = 16
2\(^x\) = 24
\(x\) = 4
Ta có dãy số sau: 4;7;10;13;.........;2014
Nhận thấy dạng tổng quát của dãy sau là: Mỗi số hạng đều = 3K+1
=> Dãy số trên có các số hạng là:
(2014-4):3+1=671 (số)
Vậy tổng các phần tử của A là:
(2014+4)x671:2=677039
Ta có dãy số sau : 4;7;10;13;...;2014
Ta nhận tahays dạng tổng của dãy số là mỗi số hạng đều cách đề 3 đơn vị và đều = 3k+1
=> Dãy số trên có số số hạng là :
( 2014-4 ) : 3+ 1= 671 ( số hạng )
Vậy tổng các phân tử A là:
( 2014+4) . 671 : 2 = 677039
a) 40 = 2³.5
24 = 2³.3
ƯCLN(40; 24) = 2³ = 8
ƯC(40; 24) = Ư(8) = {1; 2 ; 4; 8}
b) 80 = 2⁴.5
144 = 2⁴.3²
ƯCLN(80; 144) = 2⁴ = 16
ƯC(80; 144) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
c) 9 = 3²
18 = 2.3²
72 = 2³.3²
ƯCLN(9; 18; 72) = 3² = 9
ƯC(9; 18; 72) = Ư(9) = {1; 3; 9}
d) 25 = 5²
55 = 5.11
75 = 3.5²
ƯCLN(25; 55; 75) = 5
ƯC(25; 55; 75) = Ư(5) = {1; 5}