Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi L là chiều dài của dây điện thoại, x là khoảng cách từ chỗ hỏng đến nguồn ( x ≤ 4 k m ) , R là điện trở của phần dây bị chập tại chỗ bị hỏng.
Khi đầu dây kia bị tách (trong mạch điện tương đương với khoá K mở)
Ta có: E = ( 2 x ρ + R ) I 1 ⇔ 2 , 5 x + R = 15 ( 1 )
Khi đầu dây kia bị nối tắt (trong mạch điện tương đương với khoá K đóng)
Ta có: E = 2 x ρ + R .2 ( L − x ) ρ R + 2 ( L − x ) ρ I 2 ( * )
Thay L = 4 k m , ρ = 1 , 25 Ω / K m , I 2 = 1 , 8 A và (*) ta được: 3 , 75 x 2 − 27 , 5 x − R + 50 = 0 ( 2 )
Từ (1) và (2) ⇒ 3 , 75 x 2 − 25 x + 35 = 0 ( 3 )
Giải (3) ⇒ x = 2 k m . Thay vào (1) ⇒ R = 10 Ω
Chọn D
Hướng dẫn giải
Gọi L là chiều dài của dây điện thoại, x là khoảng cách từ vị trí hỏng đến nguồn, R là điện trở của phần cách điện tại vị trí bị hỏng.
Khi đầu dây kia bị tách ta có
Chọn đáp án A.
a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ
Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:
I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.
Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2 nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái
Ta có: R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω
b) Mạch gồm: Đ 1 / / R b n t Đ 2
Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1 tăng khiến đèn 1 sáng hơn.
đáp án A
I = ξ R + r ⇒ R = ξ I - r R 1 = ξ 1 - 4 4 R 1 R 1 + 4 = ξ 1 , 8 - 4 ⇒ ξ = 12 V R 1 = 8 Ω
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I( R N + r) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình : 1,2( R 1 + 4) = R 1 + 6. Giải phương trình này ta tìm được R 1 = 6 Ω
Lượng hoá năng Ahóa được chuyển hoá thành điện năng và bằng nhiệt lượng Q toả ra ở điện trở R và ở trong nguồn do điện trở trong r. Vì vậy Q chỉ là một phần của A h o á
1Ω là điện trở của một dụng cụ điện, khi hiệu điện thế ở hai đầu là 1V thì có cường độ dòng điện chạy qua là 1A