K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

+ bác(1) : dùng để xưng hô.

bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.

tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.

+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.

+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.

Học tốt

18 tháng 3 2020

a, bác : là từ để chỉ những người nhiều tuổi hơn bố hoặc mẹ hoặc có thứ bậc cao hơn quan hệ họ hàng

    bác trứng là từ dùng để chỉ hành động cho đang rán trứng

CÂU KHÁC TỰ LÀM

3 tháng 5 2020

BẠN trả lời luôn rồi còn đâu

7 tháng 10 2021

Tìm từ đồng âm trong mỗi câu sau và cho biết nghĩa của câu sau và cho biết nghĩ của mỗi từ.

a.Bác(1)bác(2)trứng.

Bác(1):dùng xưng hô anh hoặc chị của bố mẹ
Bác(2):
Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.

b.Tôi(1)tôi(2)vôi.

Tôi(1):dùng chỉ bản thân
Tôi(2):
thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.

c.Bà ta đang la(1)con la(2).

La(1):mắng
La(2):chỉ con lừa

d.Mẹ tôi trút giá(1)vào rổ rồi để lên giá(2)bếp.

giá(1):đỗ ủ để ăn
giá(2):kệ được đóng trên tường

Anh thanh niên hỏi giá(1)chiếc áo treo trên giá(2).

giá(1):số tiền phải trả đề mua gì đó
giá?(2):
kệ được đóng trên tường

28 tháng 7 2020

1.

a) Bác (1) : anh của cha hoặc chị dâu của cha

    Bác (2) :làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt.

b) Tôi (1) :từ cá nhân dùng để tự xưng với người ngang hàng hoặc khi không cần tỏ thái độ tình cảm gì

     Tôi (2) : cho vôi sống vào nước để hoà cho tan ra

c) Giá (1) :biểu hiện giá trị bằng tiền

    Giá (2) : đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì

d) la (1) : mắng

    la (2) :con lai của lừa và ngựa.

e)Giá (1) : mầm đậu xanh, đậu tương chưa mọc lá, dùng làm rau ăn

   Giá (2) :đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì

30 tháng 7 2019

bài1

a)ấm áp

b)đám cưới ...

c)biển đảo

d)khoai sắn

17 tháng 10 2017

Câu a) từ đá 

Từ 1 : Chỉ 1 hoạt động

Từ 2: Chỉ 1 đồ vật

Câu b)từ Bò

Từ 1:  Chỉ 1 hoạt động

Từ 2 : Chỉ 1 con vật có Sữa

Câu c) mình xin lỗi vì mình ko biết 

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 12 2023

câu a) từ đá

Từ 1: chỉ 1 hoạt động

Từ 2: chỉ 1 đồ vật

câu b) từ bò 

Từ 1: Chỉ 1 hoạt động

Từ 2:Chỉ 1 con vật có sữa

Câu c) Mik cũng ko biết làm.xin lỗi nhé

 

12 tháng 10 2017

a , tiếng đậu 

đậu 1 : chỉ hành động của con ruồi 

đậu 2 : chỉ 1 thứ hạt dùng để nấu và làm xôi 

b , đá

đá 1 : chỉ hành động của con ngựa

đá 2 : chỉ 1 chất liệu rắn

c , bác ,tôi

bác 1 : chỉ cách xưng hô

bác 2 : chỉ 1 hành động dùng thay cho rán , nấu

tôi 1 : chỉ cách xưng hô

tôi 2 : chỉ 1 hành động cho vôi vào nước

9 tháng 4 2018

a)Từ đậu

Đậu 1:chỉ hành động của con ruồi

Đậu 2:chỉ một loại hạt dùng để đồ xôi

b)Từ đá

Đá 1:chỉ hành động của con ngựa

Đá 2 :chỉ chất liêu làm bằng đá

c)Từ bác ,tôi

Bác 1:chỉ đại từ 

Bác 2:chỉ hành động thay cho rán

Tôi 1:chỉ đại từ

Tôi 2:chỉ hành động cho vôi sống vào nước

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để...
Đọc tiếp

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ. 

1.Có thể hoán đổi vị trí của từ " nuôi " và từ " phụng dưỡng " trong hai câu văn " Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai." hay không? Vì sao?

2. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện của bác nông dân, em dút ra bài học gì cho mình?

1
11 tháng 7 2020

1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.

2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái

      Chúc bạn học tốt!

6 tháng 3 2020

mình cần gấp mong các bạn giúp mình

26 tháng 11 2021

1=1 hihi 

liuliu mình chon bạn từ đồng âm tất cả từ nhiieeuf nghĩa ko có hihi