Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.
Phân tích:
Từ ngữ chỉ cách thức:"Nhanh như cắt" được đưa lên đầu câu,nhằm nhấn mạnh đặc điểm của hành động trong câu" há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước"thể hienj thứ tự trước sau của hành động,đảm bảo tính logic trong trình bày.
•A. Trưa nay các em về nhà cơ mà.
=> Trợ từ
•B. Con nín đi! Mợ về với con rồi mà!
=>Trợ từ + TT từ
•C. Trời ơi! Ngay tại lúc này đây em vẫn không thể tin nổi.
=> Thán từ
•D. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.
=>Trợ từ từ
•E. Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy.
=> Trợ từ
•G. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?
=> Thán từ + TT từ
•H. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
=> TT từ
•I. Mừng à? Vẫy đôi à? Vẫy đuôi cũng giết!
=> TT từ
•K. À không! À không! Không giết cậu vàng đâu !
=> Thán từ
ó thể thay đổi trật tự từ trong
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu:
- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
- Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.