K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Chọn B.

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số này là giao điểm của 2 đường tiệm cận  1 2 ; 1 2

15 tháng 8 2017

Chọn B

16 tháng 11 2019

Đáp án A

Phương pháp: Tham số hóa điểm thuộc đồ thị hàm số (C).

Lấy điểm đối xứng với điểm đó qua O (Điểm (a;) đối xứng với điểm (-a;-b)qua gốc tọa độ O).

Cho điểm đối xứng vừa xác định thuộc (C).

Cách giải:

Chú ý và sai lầm : Có thể thử trực tiếp từng đáp án và suy ra kết quả.

21 tháng 2 2017

Đáp án là  D.

• Đồ thị có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang làn lượt là:  x = - 1 2 ; y = 3 2

•  Giao điểm hai đường tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.

27 tháng 6 2017

Đáp án C

Tâm đối xứng là giao điểm 2 tiệm cận.

4 tháng 1 2019

Đáp án A

Phát biểu đúng là phát biểu 2.

8 tháng 4 2019

Chọn B

Điều kiện để đồ thị có tiệm cận: m ≠ - 3  

Tâm đối xứng I(1;-m) là giao điểm của hai đường tiệm cận.

Khi đó, I ∈ d ⇔ m = - 3  (loại). Vậy không tồn tại m thỏa mãn.

1 tháng 3 2017

Đáp án là D           

Tiệm cận đứng của đồ thị là x= -1.

Tiệm cận ngang của đồ thị là y = 4.

=> Tâm đối xứng của đồ thị hàm số

y = 1 + 4 x 1 + x  là I(-1;4).

 Nhận xét: đồ thị hàm số y = a x + b c x + d  có tâm đối xứng là giao điểm hai đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Phương pháp: Tâm đối xứng của hàm đa thức bậc ba chính là điểm uốn. Tâm đối xứng của hàm phân thức là giao điểm của các đường tiệm cận.

Cách giải: Đối với hàm số y = 14 x − 1 x + 2  ta thấy   T C N : y = 14,   T C Đ :   x = − 2.

Suy ra tâm đối xứng của đồ thị hàm số (H) là I − 2 ; 14 và I cũng là tâm đối xứng của đồ thị hàm số (C).

Đối với đồ thị hàm số (C) ta có: y ' = 3 x 2 + 2 m + 3 x

⇒ y ' ' = 6 x + 2 m + 3 = 0 ⇔ x = − m + 3 3

Hàm đa thức bậc ba có tâm đối xứng trùng với điểm uốn nên ta có:

− m + 3 3 = − 2 ⇔ m + 3 = 6 ⇔ m = 3