K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

a) vẽ dễ lắm ; tự vẽ nha

b) xét phương trình hoành độ của 2 đồ thị đó

ta có : \(x^2=-2x+3\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

ta có : \(a+b+c=1+2-3=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=1\) \(\Rightarrow y=x^2=1^2=1\) vậy \(A\left(1;1\right)\)

\(x_2=\dfrac{c}{a}=-3\) \(\Rightarrow y=x^2=\left(-3\right)^2=9\) vậy \(B\left(-3;9\right)\)

vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt là \(A\left(1;1\right)\)\(B\left(-3;9\right)\)

9 tháng 8 2019

Chọn đáp án D.

8 tháng 9 2018

Đáp án B

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;−1) do đó  − 1 = 0 + b 0 − 1 ⇒ b = 1

Tiếp tuyến của đồ thị tại A(0;−1) có hệ số góc bằng -3, do đó  y ' 0 = − 3

⇔ y ' 0 = − a − 1 0 − 1 2 = − 3 ⇔ a = 2

Vậy a+b=3.

3 tháng 2 2016

các thầy cô, anh chị nào biết giải giùm em nhé

 

3 tháng 2 2016

nhanh lên hộ am với ạ

 

20 tháng 9 2019

Đáp án B

Vậy M(3;−4;−2) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).

 

10 tháng 4 2016

Cho tam giác ABC đều
D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD = AE
CM : Khi D,E thay đổi ( di chuyển ) trên AB,AC thì đường trung tuyến DE luôn đi qua điểm cố định
Help me !!!

25 tháng 9 2018

17 tháng 5 2018