Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tớ làm mẫu câu a nhé:
Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(3x=-x+4\Leftrightarrow4x=4\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow y=3x=3.1=3\)
Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (1;3)
Câu b cách làm tương tự câu a, riêng câu c thì bạn phải viết y theo x (nghĩa là để lại y ở một vế (vế trái) và chuyển hết sang vế kia (vế phải), làm như vậy với cả hai phương trình. Sau khi đã rút được y theo x rồi thì áp dụng cách làm như câu a.

ta có : x5 - x4 y -25x3y2 + 25 x2 y3 +144 xy4-144y5 =77
<=> x4 (x-y ) - 25x2y2 ( x-y) +144y4 (x-y) =77
<=> (x-y)(x4-25x2y2+144y4) =77
<=> (x-y)(x4-16x2y2-9x2y2+144y4 ) =77
<=> (x-y)(x2-9y2)(x2-16y2 )=77
đến đây bạn từ chia trường hợp nha
Thoy chia cả đống TH biết đường nào mà lần, bạn có cách nào để loại bớt TH ko giúp mình với

a, Với m = -3 (d) có dạng: y=-3m+2
Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=-3x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Với x=1 ta có y= -3.1+2 = -1
Với x=2 ta có y = -3.2+2= -4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;-1); (2;-4)
Bạn tự vẽ hình minh họa kết quả nhé
b, Vì (d') song song với đường thẳng y=-2x+2 nên (d') có dạng:
y = -2x+b
Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: \(-x^2=-2x+b\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+b=0\) (1)
Để (d') tiếp xúc với (P) thì pt (1) có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow\Delta'=1^2-b=1-b=0\)
\(\Leftrightarrow b=1\)
Với b=1 thay vào (1) ta được: \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Với x=1 ta có y= -1
Vậy tọa độ tiếp điểm của (P) và (d') là (1;-1)
c, Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=mx+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\) (2)
Xét pt (2) có \(\Delta=m^2-4.2=m^2-8\)
Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm A; B thì pt (2) có 2 nghiệm\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-8\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ge8\) (*)
Vì \(x_1;x_2\) là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) nên \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của pt (2).
Theo định lí Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)
Theo ycbt: \(x_1^2+x_2^2=1-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Rightarrow m^2-4=1+4m\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\end{matrix}\right.\)
Ta thấy m=5 TMĐK (*) còn m= -1 thì không
Vậy m=5 là giá trị cần tìm

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị thỏa mãn pt : \(x^2=-x+2\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
Giải ra ta được x1 , x2 .Thay x1 ,x2 vừa tìm được vào một trong hai công thức hàm số,ta được y1,y2.
Gọi A(xo;yo) là giao điểm của (C) và (P)
Phương trình hoàng dộ giao điểm của (C) và (P)
x4-x3+2=25x2-7x-4
<=>x4-x3-25x2+7x+6=0
(x2-5x-2)(x2+4x-3)
*x2-5x-2
\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.1.\left(-2\right)=17\)
\(\Delta>0,\text{phương trình có 2 nghiệm phân biệt}\)
=>\(x_1=\frac{-\left(-5\right)+\sqrt{17}}{2}=\frac{5+\sqrt{17}}{2}\)
\(x_2=\frac{-\left(-5\right)-\sqrt{17}}{2}=\frac{5-\sqrt{17}}{2}\)
*x2+4x-3 (tương tự PT trên)
Sau khi tìm dc tất cả các x thay vào 1 đường thằng nào đó tìm các y
=>kết luận