K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Ta có:\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\Rightarrow6x-2x=2y+3y\)

\(\Rightarrow4x=5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

12 tháng 12 2016

2x-y/x+y = 2/3

=> (2x-y).3 = (x+y).2

=> 6x - 3y = 2x + 2y

=> 6x - 2x = 2y + 3y

=> 4x = 5y

=> x/y = 5/4

NM
2 tháng 9 2021

ta có :

\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2z+8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2z+8}=\frac{7+3+10}{2x+2+2y-4+2z+8}=\frac{20}{2\left(x+y+z\right)+6}=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+2=14\\2y-4=6\\2z+8=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}}\)

ta có 

\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{z+4}=\frac{7+3}{2x+2y+2-4}=\frac{10}{2x+2y+2-4}=\frac{10}{2\left(x+y\right)-4}=\frac{5}{x+y-1}\)

\(=\frac{10}{17-1+4}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

từ đó bạn tính ra nha 

20 tháng 10 2019

đề bài ?

20 tháng 10 2019

TÌM X,Y

15 tháng 10 2017

x,y,z tỉ lệ với 5,4,3

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x+2y-3z}{5+8-9}=\frac{x+2y-3z}{4}\)( 1 )

\(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y+3z}{5-8+9}=\frac{x-2y+3z}{6}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x+2y-3z}{4}=\frac{x-2y+3z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

15 tháng 10 2017

Vì x,y,z tỉ lệ với 5;4;3, ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất Dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x+2y-3z}{5+8-9}=\frac{x+2y-3z}{4}\)

Và \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y+3z}{5-8+9}=\frac{x-2y+3z}{6}\)

Do đó: \(\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{x-2y+3z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2y-3x}{x-2y+3x}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Vậy: \(P=\frac{1}{3}\)

22 tháng 1 2020

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)

P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))

14 tháng 12 2017

bạn ơi đề thiếu

24 tháng 9 2020

a) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-2y\right)^2\ge0\forall x;y\\\left(y+1\right)^6\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^6\ge0\forall x;y\)

=> (x - 2y)2 + (y + 1)6 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2y\\y=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}\)

b) \(\left(\frac{2x}{3}\right)^2+10x=0\)

=> \(\frac{4x^2}{9}+10x=0\)

=> \(x\left(\frac{4x}{9}+10\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}+10=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-22,5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-22,5\right\}\)