Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
La nguoi co tam long bo tat cuu giup moi nguoi la mot nam tu hang tot la nguoi tot bung thong minh yeu thuong me minh la nguoi tai gioi
giống nhau :
thạch sanh , sọ dừa : là người có tấm lòng lương thiện giúp đỡ mọi người , biết tha thứ và tài giỏi
khac nhau:
thạch sanh :được nhìn thấy ở một khu rừng lúc thạch sanh đang chạy con quái vật ,
sọ dừa : được nhìn thấy khi bà già uống nước trong cái sọ dừa thì mới sinh ra sọ dừa ,
mk k chấc lắm thế thui
Biện pháp tu từ so sánh "thân em như giếng giữa đàng".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy nỗi lo âu về số phận của người con gái liệu có thể tìm được bến đỗ tốt cho cuộc đời của mình hay không.
- Khơi gợi sự cảm thương đối với thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa không thể làm chủ được số phận của mình.
- Tác giả so sánh "thân em" với "giếng giữa đàn".
-> Tác dụng:
- Nhằm phản ánh vị thế và quan hệ xã hội của người phụ nữ trong xã hội xưa. Giếng nước, một biểu tượng cho sự sống và tầm quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày, được so sánh với người phụ nữ, ám chỉ rằng người phụ nữ giống như nguồn nước quý giá, là điểm tựa tinh thần và vật chất cho gia đình và cộng đồng.
- Câu ca dao cũng mượn hình ảnh giếng nước để chỉ ra sự khác biệt trong cách mà mọi người tiếp cận và đánh giá giá trị của người phụ nữ, phản ánh thái độ và cách cư xử của xã hội đối với họ. "Người khôn rửa mặt" nghĩa là những người sáng suốt, biết trân trọng và đánh giá cao giá trị tinh thần của người phụ nữ, trong khi "người phàm rửa chân" chỉ những người không nhận thức đúng đắn, chỉ biết đến lợi ích trước mắt và không trân trọng giá trị thực sự của họ.
So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:
Giống nhau:
- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
- Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính
Khác nhau:
- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.
- Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
So sánh chuyện ngụ ngôn sv chuyện cười:
- Giống nhau: thường chế giễu, phê phán những hành động, cách cư xử trái vs điều chuyện nêu ra, thường dùng hình ảnh con vật hay con người.
- Khác nhau:
- Truyện ngụ ngôn là truyện răn dạy, khuyên nhủ người ta về bài hcoj nào đó trong cuộc sống.
- Truyện cười nhằm mục đích mua vui, phê phán hoặc châm biếm những hành động đánh cười trong cuộc sống.
Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ tuổi.Dáng người chú bé nhỏ nhắn nhưng Lượm rất nhanh nhẹn .Cái chân thoăn thoắt trên đường đạn lửa để chuyển thư liên lạc.Bộ trang phục là bộ quần áo của những người đi liên lạc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái xắc xinh xinh luôn đeo bên mình. Cái đầu nghênh nghênh đội chiếc mũ trắng tinh khôi. Chú bé luôn yêu đời, luôn huýt sáo, luôn đáng yêu và tinh nghịch. Lời nói giản dị, chân thật. Chú bé đã hi sinh trên đường đi liên lạc. Nhưng hình ảnh Lượm sẽ vẫn còn mãi trong lòng mọi người, còn mãi với quê hương, đất nước.
- So sánh giữa người với người :
Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.- So sánh giữa vật với vật
Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.
- So sánh giữa vật với người
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
+ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. + Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông, Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.So sánh giữa người với người :
- Thầy thuốc như mẹ hiền
So sánh giữa vật với vật :
- Mặt biển như một chiếc gương khổng lồ.
So sánh giữa vật với người :
- Tre trông thanh cao, giản dị, trí lí như con người.