K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 9 2018

Đoạn văn trên hoàn toàn có tính liên kết. Bởi mẹ đã bộc lộ lí do không ngủ được không phải vì lo lắng cho con mà mẹ hồi hộp và chợt mẹ nhớ về ngày khai giảng vào lớp 1 của mình, nhớ về âm vang tiếng đọc bài - bài học đầu tiên của 1 năm học (năm lớp 8).

20 tháng 9 2018

Đoạn văn có tính chất liên kết. Vì mẹ đã bộc lộ lý do không ngủ được không phải vì lo lắng cho con mà mẹ hồi hộp và mẹ chợt nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình, nhớ về tiếng thầy cô vang lên tiếng đọc bài, giảng bài cho học sinh - bài học đầu tiên của 1 năm học .

chúc bn học tốt.

dù mình không phải học sinh lớp 7, nhưng mình hiểu đc bài trên.(mik học lớp 5)

2 tháng 11 2021

Tham khảo!

Người mẹ trong văn bản này là một người luôn quan tâm , lo lắng cho đứa con của mình. Quan tâm con của mình đến nỗi không ngủ đươc. Chỉ mong sao cho cuộc sống của con mai sau được êm đềm tốt đẹp. Chu đáo chuẩn bị cho người con của mình đầy đủ đồ dùng học tập, quần áo ,..Từ đó cho ta thấy người mẹ trên đời cũng vậy, họ hi sinh cả bản thân mình vì chúng ta, không một chút ngừng lo cho chúng ta. Điều đó thật đáng trân trọng. 

**Từ ghép : chu đáo

***Từ láy : lo lắng

cảm ơn bạn

 

Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:... Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

... Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!...

(Ngữ văn 7- tập 1, trang 10)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b. Xác định PTBĐ chính, thể loại của văn bản em vừa tìm được.

c. Tìm 3 từ láy, 5 từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên. Phân loại từ ghép, từ láy vừa tìm được.

d. Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn trích?

e. Trong văn bản có chứa đoạn trích trên, tại sao người cha không trực tiếp nói với con mà lại chọn hình thức viết thư?

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:                Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

                Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.

1)  Tìm một phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn?. 

2)  Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

3)  Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?

4)  Sửa lỗi sai về quan hệ từ trong các câu sau:  

 

a. Bố mẹ rất tự hào vì tôi.

     b. Tôi bị điểm kém mẹ phạt không cho đi chơi cuối tuần với các bạn.

          c. Ngòi bút của mình, Đỗ Phủ đã viết  nên bài thơ rất xúc động.

          d. Bạn ấy tuy học giỏi nhưng hát hay.

e. Bạn An không những học rất giỏi các môn tự nhiên.

f. Trong bài văn này cho thấy người viết có khả năng quan sát rất tinh tế.

g. Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá.

 h. Vì bão to nên cây không bị đỗ.

1
10 tháng 12 2021

I.

1. Em tham khảo:  "Điệp từ : lo lắng, tin " 

=> Niềm tin người mẹ dành cho con, đtặ hết niềm tin của mình vào người con. 

2. NDC: Nói về tâm trạng của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con. 

3. PTBĐ: Biểu cảm

4. 

 a. Bố mẹ rất tự hào vì =>về  tôi.

     b. Tôi bị điểm kém => nên mẹ phạt không cho đi chơi cuối tuần với các bạn.

          c. => Dưới Ngòi bút của mình, Đỗ Phủ đã viết nên bài thơ rất xúc động.

          d. Bạn ấy tuy => bỏ học giỏi nhưng => và hát hay.

e. Bạn An không những => bỏ học rất giỏi các môn tự nhiên.

f. Trong => bỏ bài văn này cho thấy người viết có khả năng quan sát rất tinh tế.

g. Vùng đất này khó trồng trọt nên => vì có nhiều sỏi đá.

 h. Vì bão to nên cây không =>bỏ bị đỗ.

Câu 2.  Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối...
Đọc tiếp

Câu 2.  Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.

                                                                                               (Lí Lan, Cổng trường mở ra)

a. Tìm trong đoạn văn một cặp từ trái nghĩa.

b. Xác định và cho biết ý nghĩa của quan hệ từ trong câu “Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.”.

c. Cho biết biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn trích.

d. Giải thích nghĩa của từ: chu đáo.

đ. Từ cuộc chia tay đau đớn và cảm động của hai anh em trong văn bản nhật dụng Cuộc chia tay của những con búp bê, nhà văn Khánh Hoài muốn nhắn gửi đến người đọc điều gì?

0