\(\cup\) X = { 1; 2; 3; 4 }

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2018

Lời giải:

Em chỉ cần dựa vào định nghĩa về tập hợp thì có thể dễ dàng tìm được tập X

a)

\(X=\left\{3;4\right\}\)

\(X=\left\{1;3;4\right\}\)

\(X=\left\{2;3;4\right\}\)

\(X=\left\{1;2;3;4\right\}\)

b)

\(X=\left\{2\right\};X=\left\{4\right\}\)

\(X=\left\{2;4\right\}\)

25 tháng 8 2019

cô ơi tại sao ở câu a tập 1;2 và tập 1,2,3,4,5 không thuộc tập X ạ?

Câu 6:

a: A={-1;1;3}

b: X={-1;1}; X={-1;1;3}; X={-1;3}

Câu 5: 

Mệnh đề này sai vì chẳng có giá trị x là số hữu tỉ nào để \(x^2=2\) hết

Mệnh đề phủ định là: \(\overline{A}:\forall x\in Q,x^2< >2\)

NV
8 tháng 10 2019

ĐKXĐ:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}3x+4\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\frac{4}{3}\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

b/ \(x^2-5x+6\ne0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

c/ \(\left\{{}\begin{matrix}4-x^2\ge0\\\left(x-2\right)\left(x-3\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le2\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-2\le x< 2\)

d/ \(\left\{{}\begin{matrix}4-x\ge0\\2x-10\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\varnothing\)

1: A={-3;-2;-1;0;1;2;3}

B={2;-2;4;-4}

A giao B={2;-2}

A hợp B={-3;-2;-1;0;1;2;3;4;-4}

2: x thuộc A giao B

=>\(x=\left\{2;-2\right\}\)

20 tháng 9 2020

Ta có \(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2-x^2=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)>0,\forall x\)

Mặt khác: \(x^2-3x+1=2\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2+x+1\right)\)

Đặt \(y=\sqrt{\frac{x^2-x+1}{x^2+x+1}}\)(có thể viết điều kiện \(y\ge0\)hoặc chính xác hơn là \(\frac{\sqrt{3}}{3}\le y\le\sqrt{3}\)), ta được:

\(2y^2-1=\frac{-\sqrt{3}}{3}y=0\Leftrightarrow6y^2+\sqrt{3y}-3=0\), ta được \(y=\frac{\sqrt{3}}{3}\)(loại \(y=\frac{-\sqrt{3}}{2}\))

=> Phương trình có nghiệm là x=1

20 tháng 9 2020

cảm ơn bạn rất nhiều   

 bạn có thể giúp mình hiểu dõ hơn dòng thứ 3, 4 ko ạ

Bài 3: 

a: \(\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cap\left(\dfrac{1}{4};+\infty\right)=\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\right)\)

b: \(\left(-\dfrac{11}{2};7\right)\cup\left(-2;\dfrac{27}{2}\right)=\left(-\dfrac{11}{2};\dfrac{27}{2}\right)\)

c: \(\left(0;12\right)\text{\[}5;+\infty)=\left(0;5\right)\)

d: \(R\[ -1;1)=\left(-\infty;-1\right)\cup[1;+\infty)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Lời giải:

a)

$x\geq 1$ thì $y=-x-11$

$1> x\geq -2$ thì $y=-7x-5$

$x< -2$ thì $y=x+11$

Đồ thị:

§2. Hàm số  y=ax+b

b) Biện luận PT $3|x-1|-4|x+2|=m(*)$

Điểm ở đỉnh là giao của $y=x+11$ và $y=-7x-5$. Ta dễ dàng xác định được điểm đó có tọa độ $(-2; 9)$

Do đó:

Nếu $m>9$ thì PT $(*)$ vô nghiệm.

Nếu $m=9$ thì PT $(*)$ có 1 nghiệm duy nhất.

Nếu $m< 9$ thì PT $(*)$ có 2 nghiệm phân biệt