K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

Ta có 5x – 3y = 8  ⇔ y = 5 x − 8 3 = 2 x − x + 8 3

Đặt x + 8 3 = t t ∈ ℤ ⇒ x = 3t – 8 ⇒ y = 2 x − x + 8 3 = 2(3t – 8) – t = 5t – 16

⇒ x = 3 t − 8 y = 5 t − 16 t ∈ ℤ

Đáp án: A

Câu 3: 

a: \(=b\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)=\left(\sqrt{a}+1\right)\left(b\sqrt{a}+1\right)\)

b: \(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)

c: \(=\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+2\right)-3\left(\sqrt{y}+2\right)\)

\(=\left(\sqrt{y}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2020

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Duong Thi Nhuong TH Hoa Trach - Phong GD va DT Bo Trach - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Phần b đề không rõ.

6 tháng 3 2020

Mình ghi rõ cho bạn xem nha!

Violympic toán 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2019

Lời giải:

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x+y)+(z+t)=4(1)\\ (x+y)-(z+t)=8(2)\\ (x-y)+(z-t)=12(3)\\ (x-y)-(z-t)=16(4)\end{matrix}\right.\)

Lấy \((1)+(2)\Rightarrow 2(x+y)=12\Rightarrow x+y=6(5)\)

Lấy \((3)+(4)\Rightarrow 2(x-y)=28\Rightarrow x-y=14(6)\)

Lấy \((5)+(6)\Rightarrow 2x=20\Rightarrow x=10\Rightarrow y=6-10=-4\)

Lấy \((1)-(2)\Rightarrow 2(z+t)=-4\Rightarrow z+t=-2(7)\)

Lấy \((3)-(4)\Rightarrow 2(z-t)=-4\Rightarrow z-t=-2(8)\)

Lấy \((7)+(8)\Rightarrow 2z=-4\Rightarrow z=-2\Rightarrow t=-2-z=0\)

Vậy \((x,y,z,t)=(10,-4,-2,0)\)

NV
20 tháng 6 2020

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+3\right)^2-5\left(x^2-3x+3\right)+4=0\)

Đặt \(x^2-3x+3=t\)

\(\Rightarrow t^2-5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+3=1\\x^2-3x+3=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+2=0\\x^2-3x-1=0\end{matrix}\right.\)

Theo Viet, tổng các nghiệm: \(x_1+x_2+x_3+x_4=3+3=6\)

I. Giải pt: \(x^2-4x-2\sqrt{2x-1}+1=0\) II. Giải hệ phương trình 1. (x - y)^2 - (x - y) = 6 và 2(x^2 + y^2) = 5xy Giải hệ phương trình 2: 13) xy - 2x - y + 2 = 0; 3x + y = 8 14) (x + y)^2 - 4(x + y) = 12; (x - y)^2 - 2(x - y) = 3 15) 3/x - 1/y = 7; 2/x - 1/y = 8 16) 1/x + 1/y = 16; 1/y + 1/z = 20; 1/z + 1/x = 18 17) \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=2\\y\dfrac{1}{z}=2\\z+\dfrac{1}{x}=2\end{matrix}\right.\) 18) xy/x + y = 8/3; yz/y + z = 12/5; zx/x + z = 24/7 19)...
Đọc tiếp

I. Giải pt: \(x^2-4x-2\sqrt{2x-1}+1=0\)

II.

Giải hệ phương trình 1. (x - y)^2 - (x - y) = 6 và 2(x^2 + y^2) = 5xy

Giải hệ phương trình 2:

13) xy - 2x - y + 2 = 0; 3x + y = 8

14) (x + y)^2 - 4(x + y) = 12; (x - y)^2 - 2(x - y) = 3

15) 3/x - 1/y = 7; 2/x - 1/y = 8

16) 1/x + 1/y = 16; 1/y + 1/z = 20; 1/z + 1/x = 18

17) \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=2\\y\dfrac{1}{z}=2\\z+\dfrac{1}{x}=2\end{matrix}\right.\)

18) xy/x + y = 8/3; yz/y + z = 12/5; zx/x + z = 24/7

19) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{z-1}+2x=7\\5x-3y=3\\\dfrac{2}{z-1}+y=4,5\end{matrix}\right.\)

20) x^2 + xy + xz = 2; y^2 + yz + xy = 3; z^2 + xz + yz = 47

20) 3xy - x - y = 3; 3yz - y - z = 13; 3zx - z- x = 5

III.

Bài 1, Cho phương trình: x^2 -(m-1)*x-m^2+m-2=0
1, Tìm m để pt có nghiệm x=1
2, Giải pt khi m=2
Bài 2: Giải hệ 3*x+ 4*y =7 và 4*x- y=3

IV. Hai tổ học sinh cũng là một công việc thì sau 1 giờ 30 phút sẽ xong, nếu tổ 1 làm 20 phút và tổ 2 làm 15 phút được 1/5 công việc. Hỏi mỗi tổ làm riêng xong việc trong bao lâu?

4
12 tháng 6 2018

@Akai Haruma

12 tháng 6 2018

@Hắc Hường

2 tháng 11 2017

1) Vì vai trò của x;y;z;t như nhau nên giả sử x≤y≤z≤tx≤y≤z≤t 

Suy ra x+y+z+t≤4tx+y+z+t≤4t 

↔xyzt≤4t↔xyz≤4↔xyzt≤4t↔xyz≤4 

Do x;y;z;t nguyên dương nên 0<xyz≤4→xyz=1;2;3;40<xyz≤4→xyz=1;2;3;4 

Xét 4 trường hợp sau: 

• TH1TH1 : xyz=1xyz=1 

→x=y=z=1→x=y=z=1 

Thay vào (1) có : 3+t=t3+t=t (vô lí) 

TH1TH1 không xảy ra: loại 

• TH2:xyz=2TH2:xyz=2 

Do x≤y≤z→x=y=1;z=2x≤y≤z→x=y=1;z=2 

Thay vào (1) có : 4+t=2t→t=44+t=2t→t=4 (thỏa mãn) 

(x;y;z;t) = (1;1;2;4) 

• TH3:xyz=3TH3:xyz=3 

→x=y=1;z=3→x=y=1;z=3 

Thay vào (1) có : 5+t=3t→2t=55+t=3t→2t=5 (vô lí vì 5 k chia hết cho 2) 

TH3TH3 k xảy ra : loại 

• TH4TH4 : xyz = 4 

+) x = 1; y = z = 2 

→5+t=4t→5=3t→→5+t=4t→5=3t→ t không là số nguyên

+) x=y=1;z=4x=y=1;z=4 

Thay vào (1) tìm được t = 2 (không thỏa mãn do z≤tz≤t(gt) mà z = 4 > 2 = t) 

TH4TH4 không xảy ra: loại 

Vậy (x;y;z;t) = (1;1;2;4) và các hoán vị

2)xyz = 9 + x + y + z 
<=> 1 = 1/yz + 1/xz + 1/xy + 9/xyz 
giả sử: x ≥ y ≥ z ≥ 1, ta có: 
1 = 1/yz + 1/xz + 1/xy + 9/xyz ≤ 1/z^2 + 1/z^2 + 1/z^2 + 9/z^2 = 12/z^2 
=> z^2 ≤ 12 => z = 1, 2 , 3 
*z = 1: 
1=1/y + 1/x + 1/xy ≤ 1/y + 1/y + 1/y = 3/y 
=> y ≤ 3 => y = 1,2,3 
y =1 => x= 11 + x (vô nghiệm) 
y = 2 => 2x = 12 + x => x = 12 trường hợp nầy nghiệm (12,2,1) 
y = 3 => 3x = 13 + x ( không có ngiệm x nguyên) 

* z = 2 
1 = 1/2y + 1/2x + 1/xy + 1/2xy = 1/2y + 1/2x + 3/2xy ≤ 1/2(1/y + 1/y + 3/y) = .5/2y 
=> y ≤ 5/2 => y = 2 
=> 4x = 13 + x (không có nghiệm x nguyên) 

* z =3: 
1 = 1/3y + 1/3x + 1/xy + 3/xy = 1/3y + 1/3x + 4/xy ≤ 1/3(1/y +1/y + 12/y) = 14/3y 
=> y ≤ 14/3 => y = 3, 4 
y = 3 => 9x = 15 + x (không có nghiệm x nguyên) 
y = 4 => 12x = 16 + x (không có nghiệm x nguyên) 

Vậy pt có nghiệm là (12,2,1) và các hoán vị của nó.

5)

 Chuyen sang ve trai cac hang tu chua x,y,z:
(x^2 - xy + y^2/4) + 3(y^2/4 - 2.y/2 + 1) + (z^2-2z+1) -3-1 <= -4
<=> (x-y/2)^2 + 3.(y/2 -1)^2 + (z-1)^2 <= 0
Binh phuong cua 1 so thi ko the am nen suy ra fai xay ra dong thoi:
x-y/2 =0 ; y/2 -1 =0 vaf z-1 =0
giai ra duoc x= 1; y=2; z=1 thoa man

Bài 1 Tìm điều kiện để căn thức \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa 2) Tính a)\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{35}\) b) \(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2-1}\right)^2}\) 3)Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+ay=b\\x-by=a\end{matrix}\right.\) Tìm a,b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(2;-1) Bài 2 Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3 a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5) b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại...
Đọc tiếp

Bài 1 Tìm điều kiện để căn thức \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa 2) Tính a)\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{35}\) b) \(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2-1}\right)^2}\) 3)Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+ay=b\\x-by=a\end{matrix}\right.\) Tìm a,b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(2;-1) Bài 2 Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3 a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5) b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\) Bài 3 \(M=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\) (a>0;a khác 4) a) Rút gọn M b) Tìm a sao cho m<-2 Bài 4 Tính (a)\(\sqrt{313^2-312^2}+\sqrt{17^{2-8^2}}\left(b\right)\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\) 2) Giai hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\) 3) Tìm X biết \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) Bài 5 Cho hàm số y=(m-1)x+m+3 a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1 b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4 ) Bài 6 Cho biểu thức \(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-1}}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right):\frac{1}{\sqrt{x}-1}\) a) Tìm đkxđ ,Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi \(x=3-2\sqrt{2}\) Bài 7 1) Tính( a)\(\frac{\sqrt{5}}{4}-\frac{1}{\sqrt{5}+1}\left(b\right)\left(8\sqrt{27}-6\sqrt{48}\right):\sqrt{3}\) 2) Cho\(A=\left(1-\frac{4}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-1}\right):\frac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\) Với x>0 ,x khác 1, x khác 4 a)rút gọn b) Tìm x để \(A=\frac{1}{2}\) Bài 8 Cho hàm số Y=(m-2)x+n (a)Đi qua điểm A (-1;2) và B(3;-4) (b) Cắt Oy tại điểm có tung độ bằngà cắt Ox tại điểm có hoành độ bắngìm các giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số( xin cảm ơn )

0
3 tháng 12 2018

Câu a : \(\left(d_1\right)\equiv\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m+8=3-m\\2n+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Câu b : \(\left(d_1\right)//4x-3\Leftrightarrow4m+8=4\Leftrightarrow m=-1\)

Câu c : \(\left(d_2\right)\perp4x-3\Leftrightarrow\left(3-m\right).4=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{13}{4}\)

Câu d : \(\left(d_1\right)c\left(d_2\right)tạiOy\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m+8\ne3-m\\2n+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\n=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2018

a) hàm số trên nghịch biến vì : \(\sqrt{3}-\sqrt{5}< 0\)

b) thay x=1 vào hàm số ta có

y=\(\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

=2\(\sqrt{3}\)

c) thay y=1 vào hàm số

1=\(\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)x+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow1=\sqrt{3}x-\sqrt{5}x+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow2,97=0,5x\)

\(\Leftrightarrow x=5,94\)