Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ư(145)={1;5;29;145}
b: Ư(200)={1;2;4;5;8;10;20;25;40;50;100;200}
a)a=45
ước của 45 là +-1;+-3;+-5;+-9;+-15;+-45
b)b=32
Ư(32)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-16;+-32}
c)c=63
Ư(63)={+-1;+-3;+-7;+-9;+-21;+-63}
a. A = 5 x 13 nên Ư(A) \(\in\){ 1,3,5,15,45,-1,-3,-5,-15,-45}
b . B = 25 nên Ư(B) gồm 1 và các lũy thừa của 2 với số mũ < 5 ( tính cả số âm và số dương )
c. Tương tư cậu b) ước của C gồm : 7 và tích của 7 với các lũy thừa của 3 với số mũ bé hơn 2
P/s: Đề bài nhây vãi =='
n +1 là ước của 2n+7 <=> 2n + 7 là Bội n + 1
<=> 2.(n + 1) + 5 là bội n + 1
<=> 5 là Bội n + 1
<=> n + 1 là Ư(5)
Vì n thộc số tự nhiên nên:
n + 1 thuộc {1; 5}
=> n thuộc {0; 4}.
n +1 là ước của 2n+7 <=> 2n + 7 là Bội n + 1
<=> 2.(n + 1) + 5 là bội n + 1
<=> 5 là Bội n + 1
<=> n + 1 là Ư(5)
Vì n thộc số tự nhiên nên:
n + 1 thuộc {1; 5}
=> n thuộc {0; 4}.
n+1 là ước của 2n+7 => 2n+7 chia hết cho n+1
= 2.(n+1)+5 chia hết cho n+1 vì 2.(n+1)+5 = 2n+7
Mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 5
Ư(5)= (1;5)
=> n= (0;4)
Xong
để n+1 là ước của 2n+7 thì 2n+7 chia hết cho n+1
suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1
suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1 [vi2[n+1] chia hết cho n+1]
vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}
suy ra n thuộc{0;4}
\(Ưc_{\left(50\right)}=\left\{10,25,50\right\}\)
\(Ưc_{\left(45\right)}=\left\{15,45\right\}\)
Có đúng ko nhỉ ?
Ư(-1)={-1;1}
Ư(7)={1;7}
Ư(-15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
Ư(54)={1;2;3;6;18;22;54;-1;-2;-3;-6;-18;-22;-54}