K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
2
7 tháng 8 2017
Ta có: 2 ( n + 1 ) = 2n + 2
Ta có: 2n + 3 = ( 2n + 2 ) + 1
=> ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n + 1
Mà 2n + 2 chia hết cho n + 1 và ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n + 1
=> 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư{ 1 }
=> n + 1 thuộc { 1 }
=> n = 0
Chúc bạn học giỏi
7 tháng 8 2017
Theo đề bài ta có :
2 ( n + 1 ) = 2n + 2
2n + 3 = ( 2n + 2 ) + 1
\(\Rightarrow\)( 2n + 2 ) + 1 \(⋮\)cho n + 1 . Mà 2n + 2 chia hết cho n + 1 và ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n + 1 .
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)cho n + 1
n + 1 \(\in\)Ư { 1 }
n + 1 \(\in\){ 1 }
Suy ra n = 0
n + 1 là ước của 2n + 7
=> 2n + 7 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
Mà 2.(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
=> n thuộc {-6; -2; 0; 4}
mà n là số tự nhiên
=> n thuộc {0; 4}.
2n+7 chia hết cho n+1
=>2n+2+5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1
=>n+1=1;5
=>n=0;4