Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c
theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)
b = \(\frac{c}{2}\) (2)
từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)
=> a= 24
b = 6
c = 12
vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá
Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)
Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)
\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)
\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)
\(b=12\\ \)
\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)
\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)
cho bốn chữ số 2,3,4,1 a, viết tất cả các số khác nhau.b, tính tổng các số vừa viết một cách nhanh nhất
Minh viet khong dau ban chiu nha:
Goi so hoc sinh 3gioi, kha, trung binh lan luot la a;b;c(0<a;b;c<42)
theo bai ra,ta co:c=2b;a=1/2b
suy ra a:b:c=1:2:4 va a+b+c=42
Ap dung cong thuc day ti so bang nhau ta co:
a/1=b/2=c/4=a+b+c/1+2+4=42/7=6
Suy ra:a=6(hs)
b/2=6 suy ra b=2*6=12
c/4=6 suy ra c=6*4=24
Vay...
Gọi 3 góc của tam giác tại A ; B ; c lần lượt là a ; b và c
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
ÁP dụng tc of dãy ti số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=45^0\\b=60^0\\c=75\end{cases}\)
giải: gọi số đo các góc \(\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}\) lần lượt là x,y,z
theo đề ta có: \(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=180^o\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
vì \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\Rightarrow x=45\)
\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=15.4=60\Rightarrow y=60\)
\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\Rightarrow x=75\)
vậy số đo \(\widehat{A}=45^o,\widehat{B}=60^o,\widehat{C}=75^o\)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)
4.
\(\left(0,36\right)^8=\left(\left(0,6\right)^2\right)^8=\left(0,6\right)^{16}\)
\(\left(0,216\right)^4=\left(\left(0,6\right)^3\right)^4=\left(0,6\right)^{12}\)
5.
a, \(\left(3\times5\right)^3=15^3=1125\)
b, \(\left(\frac{-4}{11}\right)^2=\frac{16}{121}\)
c, \(\left(0,5\right)^4\times6^4=\left(0,5\times6\right)^4=3^4=81\)
d, \(\left(\frac{-1}{3}\right)^5\div\left(\frac{1}{6}\right)^5=\left(\frac{-1}{3}\right)^5\times6^5=\left(\frac{-1}{3}\times6\right)^5=\left(-2\right)^5=-32\)
6.
a, \(\frac{6^2\times6^3}{3^5}=\frac{6^5}{3^5}=\frac{2^5\times3^5}{3^5}=2^5=32\)
b, \(\frac{25^2\times4^2}{5^5\times\left(-2\right)^5}=\frac{100^2}{\left(-10\right)^5}=\frac{10^4}{\left(-10\right)^5}=\frac{-1}{10}\)
c, Mình không nhìn rõ đề
d, \(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-9}{4}\right)^2=\frac{81}{16}\)
7.
a, \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow m=4\)
b, \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\left(\frac{3}{5}\right)^2\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\Rightarrow n=10\)
c, \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\Rightarrow p=4\)
8.
a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi
Ta có sơ đồ:
Tuổi anh cách đây 5 năm I----------I----------I----------I
5 tuổi
Tuổi em sau 8 năm Ì----------Í----------I----------I----------I
Tuổi anh cách đây 5 năm là:
\(5:\left(4-3\right)\cdot3=15\) (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
\(15+5=20\) (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
\(20-8=12\) (tuổi)
Đáp số: Tuổi anh: 20 tuổi
Tuổi em: 12 tuổi
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
Các số thực đó có dạng \(\frac{1}{n}\) với n = 1,2,3,...
Các bạn Silver bullet, Lê Nguyên Hạo, Vũ Đông Anh Tuấn, Nguyễn Huy Tú, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Trần Việt Linh, Mai Phương aNH