\(p\) sao cho hai số
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với \(p = 2\)\(5 p + 2 = 12\)không là số nguyên tố. 

Với \(p = 3\)\(2 p + 1 = 7 , 5 p + 2 = 17\)đều là số nguyên tố, thỏa mãn. 

Với \(p > 3\): khi đó \(p = 3 k + 1\)hoặc \(p = 3 k + 2\)với \(k \in N^{*}\).

\(p = 3 k + 1\)\(2 p + 1 = 2 \left(\right. 3 k + 1 \left.\right) + 1 = 6 k + 3 3\)mà \(2 p + 1 > 3\)nên không là số nguyên tố.

\(p = 3 k + 2\)\(5 p + 2 = 5 \left(\right. 3 k + 2 \left.\right) + 2 = 15 k + 12 3\)mà \(5 p + 2 > 3\)nên không là số nguên tố. 

Vậy \(p = 3\).

17 tháng 12 2018

toán tuổi thơ 2 số 190

20 tháng 7 2016

\(a=p_1^m.p_2^n\Rightarrow a^3=p_1^{3m}.p_2^{3m}.\) Số ước của \(a^3\)là ( 3m + 1 ) ( 3n + 1 ) = 40 , suy ra m = 1 , n = 3 ( hoặc m = 3 , n = 1 )

Số \(a^2=p_1^{2m}.p_2^{2n}\) có số ước là ( 2m + 1 ) ( 2n + 1 ) = 3 . 7 = 21 ( ước )

ủng hộ mk nhé k nhiều vô .

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

2 tháng 3 2017

Sao chả ai trả lời câu hỏi này hít dọ huhu. Mk cũng đag cần gấp lắm...huwaaaaaaaaaaaakhocroi

2 tháng 3 2017

28 do tích cho mình nha

21 tháng 11 2016

cho số tự nhiên B=ax.by trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau , x,y là các số tự nhiên khác 0 . Biết B2 có 15 ước.Hỏi B3 có bao nhiêu ước

B2 =a2x .b2y  có  ( 2x+1)(2y+1) = 15 = 3.5 => x =1 ; y =2  ; ngược lại

B3 = a3x.b3y  có ( 3x+1)(3y+1) = (3.1+1)(3.2+1) =4.7 = 28

=> B3 có 28 ước

16 tháng 9 2017

xét p=2 , 5 thỏa mãn .

xét p=3 ko thỏa mãn

xét p>5 => ko thỏa mãn 4p^2+1 và 6p^2 +1 là snt

4 tháng 3 2018

khi nhân \(\frac{a}{b}\)với các ps \(\frac{36}{5};\frac{24}{7};\frac{16}{3}\)đều đc số nguyên nên 

a\(⋮\)3;5;7 và 36;24;16 \(⋮\)b

a/b nhỏ nhất => a là BCNN(3;5;7) và b là ƯCLN(36;24;16)

=> a=105 ; b=4 (t\m a/b tối giản)

 k biết đúng k

a) Để \(\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì \(12⋮3n-1\)

Mà \(Ư\left(12\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Hay \(3n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:

3n - 1-12-6-4-3-2-11234612
n\(\frac{-11}{3}\)\(\frac{-5}{3}\)\(-1\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{-1}{3}\)\(0\)\(\frac{2}{3}\)\(1\)\(\frac{4}{3}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{13}{3}\)
ĐCĐKloạiloạiTMloạiloạiTMloạiTMloạiloạiloạiloại

Vậy \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

b) Để \(\frac{2n+3}{7}\)là số nguyên thì \(2n+3⋮7\) 

Mà \(B\left(7\right)\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)

Hay \(2n+3\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)

Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:

2n + 3-35-28-21-14-7714212835...
n\(-19\)\(\frac{-31}{2}\)\(-12\)\(\frac{-17}{2}\)\(-5\)\(2\)\(\frac{11}{2}\)\(9\)\(\frac{25}{2}\)\(16\)...
ĐCĐKTMloạiTMloạiTMTMloạiTMloạiTM...

Vậy \(n\in\left\{-19;-12;-5;2;9;16;...\right\}\)

c) Mik chx lm đc, sr, bn thông cảm!

20 tháng 3 2022

giúp mk câu này nha gấp lắm