Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2+3n-13 chia hết cho n+3
=> n.(n+3)-13 chia hết cho n+3
Vì n.(n+3) chia hết cho n+3
=> -13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(-13)
n+3 | n |
1 | -2 |
-1 | -4 |
13 | 10 |
-13 | -16 |
KL: n thuộc........................
2n+1 chia hết cho n-5
=> 2n-10+11 chia hết cho n-5
Vì 2n-10 chia hết cho n-5
=> 11 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(11)
n-5 | n |
1 | 6 |
-1 | 4 |
11 | 16 |
-11 | -6 |
KL: n thuộc................................
đặt A=n^n+1.(n+1)^n
ta thấy với n=5k (k thuộc n ) thì n chia hết cho 5 =>A chia hết cho 5
n=5k+4 thì n+1=5k+5=5(k+1) chia hết cho 5=>A chia hết cho 5
còn với các th n=5k+2;5k+3;5k+1 A luôn ko chia hết cho 5
vậy với n=5k hoặc n= 5k+4 thì A chia hết cho 5
2) vì abc + def chia hết cho 37 nên : 1000 abc + 1000 def cũng chia hết cho 37 => 1000 abc + def + 999 def cũng chia hết cho 37
mà ta thấy 999def chia hết cho 37 nên (1000 abc + def ) cũng chia hết cho 37 hay abcdef chia hết cho 37
vậy abcdef là hợp số => ( đpcm )
Ta có : 3n+1=3n-6+5=3(n-2)+5.
Mà 3(n-2) chia hết cho n-2 => 3(n-2)+5chia hết cho n-2<=>n-2 thuộc {-5,-1,1,5}<=>n thuộc {-3,1,3,7}
Ta có :
2n+1=2(n-1)+3
Vì 2(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 3 chia hết cho n-1
Hay n-1 thuộc Ư(3)= {1,-1,3,-3} . Sau đó xét từng trường hợp ,tìm n rồi kết luận là xong
Có:n-1 chia hết n-1
=>2n-2 chia hết n-1
Mà 2n+1 chia hết n-1
=>(2n+1)-(2n-1) chia hết n-1
=>2n+1-2n+1 chia hết n-1
=>2 chia hết n-1
=>n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
còn lại lập bảng thử từng TH nhé