Tìm tất cả các giá trị thực của tha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
2 tháng 6 2021

Xét 

\(y'=4x^3-4\left(m-1\right)x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=m-1\end{cases}}\)
TH1: 

\(m-1\le0\) thì hàm số đồng biến trên R

TH2: \(m-1>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{m-1}\\x=-\sqrt{m-1}\end{cases}}\)

Khi đó khoảng đồng biến của hàm số là \(\left(-\infty,-\sqrt{m-1}\right)\text{ và }\left(0,\sqrt{m-1}\right)\)

Muốn hàm số đồng biến trên (1,3) thì \(\left(1,3\right)\subset\left(0,\sqrt{m-1}\right)\Leftrightarrow3\le\sqrt{m-1}\Leftrightarrow m\ge10\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}m\le1\\m\ge10\end{cases}}\)

DD
3 tháng 6 2021

\(f'\left(x\right)=m^2x^4-mx^2+20x-\left(m^2-m-20\right)\)

Để hàm số đồng biến trên \(ℝ\)thì \(f'\left(x\right)\ge0,\)với mọi \(x\inℝ\).

Mà ta thấy \(f'\left(-1\right)=m^2-m-20-\left(m^2-m-20\right)=0\)

do đó \(x=-1\)là một điểm cực trị của hàm số \(f'\left(x\right)\).

Ta có: \(f''\left(x\right)=4m^2x^3-2mx+20\)

\(f''\left(-1\right)=0\Leftrightarrow-4m^2+2m+20=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{5}{2}\\m=-2\end{cases}}\).

Thử lại.

Với \(m=\frac{5}{2}\)\(f''\left(x\right)=25x^3-5x+20\)

\(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(f'\left(-1\right)=0\)

do đó \(f'\left(x\right)\ge0\)thỏa mãn. 

Với \(m=-2\)\(f''\left(x\right)=16x^3+4x+20\)

\(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-1\).

\(f'\left(-1\right)=0\)

do đó \(f'\left(x\right)\ge0\)thỏa mãn. 

Vậy tổng các giá trị của \(m\)là: \(\frac{5}{2}+\left(-2\right)=\frac{1}{2}\).

Chọn D. 

y'= \(4x^3-4\left(m-1\right)x\)

Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) thì \(y'\left(x\right)\ge0,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-1\right)\ge0,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow m-1\le x^2,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Rightarrow m-1\le1\Leftrightarrow m\le2\)

Vậy \(m\in\) (−\(\infty\);2]

19 tháng 4 2016

Ta có \(y'=-\left(m-1\right)x^2+2\left(m+2\right)+3m\) \(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên khoảng \(\left(-\infty;-2\right)\Leftrightarrow y'\ge0,x\in\left(-\infty;-2\right)\)(*)

Vì y'(x) liên tục tại x = -2 nên (*) \(\Leftrightarrow y'\ge0;\)

và mọi x thuộc (-\(-\infty;2\) ] (*)

\(\Leftrightarrow-\left(m-1\right)x^2+2\left(m+2\right)x+3m\ge0\), mọi x thuộc (-\(-\infty;2\) ]

\(\Leftrightarrow m\left(-x^2+2x+3\right)\ge-x^2-4x\), mọi x thuộc (-\(-\infty;2\) ]\(\Leftrightarrow m\le g\left(x\right)\), mọi x thuộc (-\(-\infty;2\) ] (Trong đó \(g\left(x\right)=\frac{-x^2-4x}{-x^2+2x+3}\))

\(\Leftrightarrow m\le Min_{\left(-\infty;-2\right)}g\left(x\right)\)

Xét hàm số \(g\left(x\right)=\frac{-x^2-4x}{-x^2+2x+3}\) trên đoạn  (-\(-\infty;2\) ]

\(\Rightarrow g'\left(x\right)=\frac{-6\left(x^2+x+2\right)}{\left(-x^2+2x+3\right)^2}=\frac{-6\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}{\left(-x^2+2x+3\right)^2}<0\),mọi x thuộc (-\(-\infty;2\) ]

\(\Rightarrow g\left(x\right)\) là hàm số nghịch biến trên  (-\(-\infty;2\) ]

\(\Rightarrow Min_{\left(-\infty;-2\right)}g\left(x\right)=g\left(-2\right)=-\frac{4}{5}\)

Vậy \(m\le-\frac{4}{5}\) thì hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(-\infty;-2\right)\)

NV
3 tháng 6 2019

Câu 1:

\(y'=f\left(x\right)=mx^2+14mx+14\)

- Với \(m=0\Rightarrow y'=14>0\Rightarrow y\) đồng biến trên R (ko thỏa mãn)

- Với \(m\ne0\) để hàm số nghịch biến trên \(\left[1;+\infty\right]\) ta có các trường hợp sau:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\Delta'=49m^2-14m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\Delta'>0\\x_1< x_2\le1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m.f\left(1\right)\ge0\\\frac{x_1+x_2}{2}< 1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m\left(15m+14\right)\ge0\\-7< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le-\frac{14}{15}\)

NV
3 tháng 6 2019

Câu 2:

\(y'=1-msinx\)

Để hàm số đồng biến trên R \(\Leftrightarrow1-m.sinx\ge0\) \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow msinx\le1\)

- Với \(m=0\Rightarrow0< 1\) (đúng)

- Với \(m< 0\Rightarrow sinx\ge\frac{1}{m}\Rightarrow\frac{1}{m}\le\min\limits_{x\in R}\left(sinx\right)=-1\)

\(\Rightarrow\frac{m+1}{m}\le0\Rightarrow-1\le m< 0\)

- Với \(m>0\Rightarrow sinx\le\frac{1}{m}\Rightarrow\frac{1}{m}\ge\max\limits_{x\in R}\left(sinx\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{1-m}{m}\ge0\Rightarrow0< m\le1\)

Kết hợp lại ta được \(-1\le m\le1\)

19 tháng 4 2016

Ta có : \(y'=4x^3-4\left(m-1\right)x\)

           \(y'=0\Leftrightarrow4x^3-4\left(m-1\right)x=0\Leftrightarrow x\left[x^2-\left(m-1\right)\right]=0\)

Trường hợp 1 : nếu \(m-1\le0\Leftrightarrow m\le1\), hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(0;+\infty\right)\), vậy \(m\le1\) thỏa mãn yêu cầu bài toán

Trường hợp 2 : nếu \(m-1>0\Leftrightarrow m>1\)hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(-\sqrt{m-1};0\right)\) và \(\left(\sqrt{m-1};+\infty\right)\)

Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) thì \(\left(\sqrt{m-1}\le1\Leftrightarrow m\le2\right)\)

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) \(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;2\right)\)

 
 

 

Bài 1: Có tất cả bao nhiêu giá trị của m nguyên để hàm số:y = x8 + (m - 2)x5 - (m2 - 4)x4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0?(Mã đề 123, đề thi năm 2018).Bài giải:Với đề thi THPT quốc gia môn Toán, đây là một trong những câu khó. Không nhiều các bạn học sinh giải được đề toán trên. Đây là một hàm số bậc 8, hoàn toàn khác với những hàm số thông dụng được học trên lớp, để giải được...
Đọc tiếp

Bài 1: Có tất cả bao nhiêu giá trị của m nguyên để hàm số:

y = x8 + (m - 2)x5 - (m2 - 4)x4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0?

(Mã đề 123, đề thi năm 2018).

Bài giải:

Với đề thi THPT quốc gia môn Toán, đây là một trong những câu khó. Không nhiều các bạn học sinh giải được đề toán trên. Đây là một hàm số bậc 8, hoàn toàn khác với những hàm số thông dụng được học trên lớp, để giải được bài này, các bạn cần phải sử dụng kiến thức từ định nghĩa và tính chất của cực trị hàm số bất kì. Ta có:

y' = 8x7 + 5(m - 2)x4 - 4(m2 - 4)x3 + 1

Hàm đạt cực tiểu tại x = 0 thì y'(x) = 0 và y'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x chạy qua điểm 0. Từ đó ta tương đương với số hạng chứa x có lũy thừa thấp nhất có hệ số khác 0 trong biểu thức y’ là lũy thừa bậc lẻ, hệ số dương.

Có nghĩa là :

–4(m2 - 4) > 0  và m - 2 = m² – 4 = 0

⇔ –2 < m < 2 hoặc m = 2

⇒ m = {-1, 0, 1, 2 }

Tóm lại ta nhận được 4 giá trị của m là số nguyên của m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.

Bạn đọc có thể nhận thấy không hề đơn giản chút nào để giải được bài tập tìm cực trị hàm số trên. Vì thế chúng ta hãy cùng luyện tập thật nhiều và chắc các dạng bài cực trị trên. Từ đó với kĩ năng và kiến thức trên các em mới giải nhanh được câu hỏi tương tự.

giúp mik vs

0