K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 12 2020

\(x^2-5x+7+2m=0\Leftrightarrow x^2-5x+7=-2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2-5x+7\) trên \(\left[1;5\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{5}{2}\in\left[1;5\right]\)

\(f\left(1\right)=3\) ; \(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(5\right)=7\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb thuộc đoạn đã cho khi và chỉ khi:

\(\dfrac{3}{4}< -2m\le3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}\le m< \dfrac{3}{8}\)

Cả 4 đáp án đều sai là sao ta?

22 tháng 12 2020

tại sao để pt đã cho có 2 nghiệm pb thuộc đoạn [1;5] thì \(\dfrac{3}{4}\le-2m\le3\) ạ?

30 tháng 9 2019

Đáp án B

31 tháng 10 2021

Tại sao m+4 lại khác 0 ạ? Mình tưởng 2 no pb thì >0 chứ ạ 

20 tháng 10 2022

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x-5-mx-3+2m=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\left(-m-3\right)+2m-8=0\)

\(\Delta=\left(-m-3\right)^2-4\left(2m-8\right)\)

\(=m^2+6m+9-8m+32\)

\(=m^2-2m+41>0\)

=>Phương trình luôn cắt nhautại hai điểm phân biệt

Để (d) với (P) cắt nhautại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu thì 2m-8<0

=>m<4

19 tháng 8 2018

Đáp án C

5 tháng 8 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

`mx-3=x^2`

`<=>x^2-mx+3=0` (1)

(P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt `<=>` PT (1) có 2 nghiệm phân biệt.

`<=> \Delta >0`

`<=>m^2-3>0`

`<=> m<-\sqrt3 \vee m>\sqrt3`

Viet: `{(x_1+x_2=m),(x_1x_2=3):}`

`|x_1-x_2|=2`

`<=>(x_1-x_2)^2=4`

`<=> (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4`

`<=>m^2-4.3=4`

`<=>m= \pm 4` (TM)

Vậy....

29 tháng 1 2018

Đáp án B

8 tháng 7 2018

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 – 2x + m – 1 = 0

Để parabol cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì phương trình có hai nghiệm dương hay  

Chọn A.

21 tháng 11 2023

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2+mx+\left(m+1\right)^2=-x^2-\left(m+2\right)x-2\left(m+1\right)\)

=>\(x^2+mx+\left(m+1\right)^2+x^2+\left(m+2\right)x+2m+2=0\)

=>\(2x^2+\left(2m+2\right)x+\left(m^2+4m+3\right)=0\)

\(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=4m^2+16m+16-8m^2-32m-24\)

\(=-4m^2-16m-8=-4\left(m^2+4m+2\right)\)

\(=-4\left(m^2+4m+4-2\right)\)

\(=-4\left[\left(m+2\right)^2-2\right]\)

Để (P1) cắt (P2) tại hai điểm thì \(\Delta>=0\)

=>\(\left(m+2\right)^2-2< =0\)

=>\(\left(m+2\right)^2< =2\)

=>\(-\sqrt{2}< =m+2< =\sqrt{2}\)

=>\(-\sqrt{2}-2< =m< =\sqrt{2}-2\)

\(P=\left|x_1\cdot x_2-3\left(x_1+x_2\right)\right|\)

\(=\left|\dfrac{m^2+4m+3}{2}-3\cdot\dfrac{-2m-2}{2}\right|\)

\(=\left|\dfrac{m^2+4m+3+6m+6}{2}\right|=\left|\dfrac{m^2+10m+9}{2}\right|>=0\)

Dấu '=' xảy ra khi |m2+10m+9|=0

=>(m+1)(m+9)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(nhận\right)\\m=-9\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)