Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thay m=2:
\(\left(P\right):y=2x^2;\left(d\right):y=5x-3\)
PTHĐGĐ của (P) và (d):
\(2x^2=5x-3\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x+3=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\y=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy (P) cắt (d) tại \(\left(1;2\right);\left(\frac{3}{2};\frac{9}{2}\right)\)
b)(P) cắt (d) tại 2 đ pb thì pt \(mx^2-\left(3m-1\right)x+2m-1=0\)có \(\Delta=\left(3m-1\right)^2-4m\left(2m-1\right)>0\)
\(=9m^2-6m+1-8m^2+4m>0\)
\(=\left(m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne1\)
Gọi \(A\left(x_1;y_1\right);B\left(x_2;y_2\right)\) là 2 điểm giao.
Vì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm cùng phía đối với trục tung nên \(x_1x_2>0\)
Theo hệ thức Viet: \(x_1+x_2=\frac{3m-1}{m};x_1x_2=\frac{2m-1}{m}\)
\(\frac{2m-1}{m}>0\Rightarrow m>1\) Vậy m>1 TM.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên
( d ) đi qua A( 2,0 )
Thay A( 2,0 ) vào đường thẳng d ta được
\(\left(1-m\right).2+m+2=0\)
\(2-2m+m+2=0\)
\(4-m=0\)
\(m=4\)
b, Đường thẳng d song song vs đường thẳng y = 2x - 1 nên
1 - m = 0 và m + 2 khác -1
m = 1 và m khác -3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tính denlta là xong mà bạn
Tình yêu sao khác thường
Đôi lúc ta thật kiên cường
Nhiều người trách mình điên cuồng
Cứ lao theo dù không lối ra
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)
b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5
Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k
2. a) Tự vẽ
b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)
c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y) (x=-2; y=0)
3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)
Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1
Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để hàm số (1) đồng biến thì \(m-1>0\Leftrightarrow m>1\)
b) *Với bài như phần b này thì cứ thay x = -1; y = 2 vào phương trình của hàm số là xong*
Để (d) đi qua điểm A(-1 ; 2) thì :
\(2=-\left(m-1\right)+2-m\Leftrightarrow2=3-2m\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
c) Để (d) song song với đồ thị hàm số y = 3x - 11 thì \(m-1=3\Leftrightarrow m=4\)
d) \(y=\left(m-1\right)x+2-m=mx-x+2-m=\left(m-1\right)\left(x-1\right)+1\)
Ta thấy với x = 1 thì y = 1.
Vậy điểm cố định cần tìm là B(1 ; 1)
a.Để hàm số (1) đồng biến thì m-1>0
=> m>1
b.A(-1;2)
=> x=-1 ; y=2
Thế vào hàm số y ta được:
2=(m-1)*-1+2-m
<=> 2=-m+1+2-m
<=> 2=-2m+3
<=> -1=-2m
<=> m=1/2
c.Điều kiện để(d)song song với đồ thị hàm số y=3x-11 là:
_m-1=3
<=> m=4 (1)
_2-m khác -11
<=> -m khác -13
<=> m khác 13 (2)
Từ (1) và (2)
=> m=4
d.Giả sử đồ thị hàm số (d) đi qua m
_ta có:
y=(m-1)x+2-m
<=> y=mx-x+2-m
<=> (x-1)m= y+x-2
<=> x-1=0 và y+x-2=0
<=> x=1 ; y=1
a: Gọi (d): y=ax+b là tập hợp các điểm M cần tìm
Thay x=m và y=-1 vào (d), ta được;
ma+b=-1
=>ma=-1-b
=>m=(-b-1)/a
b: Thay x=2 và y=m vào (d), ta được:
2a+b=m
=>m=2a+b
c: Thay x=m và y=m vào (d), ta được:
ma+b=m
=>m(a-1)=m
=>m=m/(a-1)
=>M nằmtrên đường y=x
d: Vì M(m;-m) nên M nằm trên đường y=-x