Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D
\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)
b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF có
^EFD _ chung, ^EDF = ^DHF = 900
Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g)
\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)
bài này tương tự bài 1
a) EF = 15
=> DM = EM = FM = 7,5
b) MND + D = 180
MND + 90 = 180
=> MND = 90
D + MED = 180
90 + MED = 180
=> MED = 90
=> DNME là hình chữ nhật
c) y hệt như bài trước mik giải
Bài 1 a) có vì hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau bởi các cặp cạnh bằng nhau nên tương ứng tỉ lệ với nhau và bằng 1
nên tỉ số đồng dạng cũng =1
b)do tam giác A'B'C'~tam giác ABC theo tỉ số k nên A'B'/AB=k
suy ra AB/A'B'=1/k nên tam giác ABC~tam giác A'B'C' theo tỉ số 1/k
Bài 2 b) do tam giác def đồng dạng với tam giác mnp nên
de/mn=df/mp=ef/np=4/6=2/3
do df=5cm nên mp=7,5cm
do np=9cm nên ef=6cm
hình bạn tự vẽ nha
a)Xét tam giác DEM và tam gaics HEM có
góc EDM= góc EHM(= 90 độ)
Góc DEM= góc HEM(giả thiết)
Cạnh EM chung
=>tam giác DEM=tam giác HEM(c/h-g/n)(đpcm)
b)vì tam giác EDM = tam giác HEM(theo phần a)
=.ED=EH(2 cạnh tương ứng)
=>Tam giác EHD cân tại E
Mà góc DEH = 60 độ
theo định lý trong tam giác cân cso 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
Vạy tam giác EDH là tam giác đều
a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xet ΔEDF có EK là phân giác
nên DK/DE=FK/FE
=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1
=>DK=3cm; FK=5cm
b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có
góc DEK=góc HEI
=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI
=>ED/EH=EK/EI
=>ED*EI=EK*EH
c: góc DKI=90 độ-góc KED
góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF
mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK
=>ΔDKI cân tại D
mà DG là trung tuyến
nên DG vuông góc IK
Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D
\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)
b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF
^DFE _ chung
^EDF = ^DHF = 900
Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g)
\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)
a: \(DF=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
b: Xét ΔEDF vuông tại D và ΔDHF vuông tại H có
góc F chung
Do đó: ΔEDF\(\sim\)ΔDHF
a: EK^2=EF^2+FK^2
=>ΔEFK vuông tại F
b: PQ^2<>QR^2+PR^2
=>ΔPRQ ko vuông
c: EF^2=DE^2+DF^2
=>ΔDEF vuông tại D