Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vật được nhân hóa: cô cá nhỏ, bé hươu cao cổ, cô rùa.
=> Nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
b. Vật được nhân hóa: mặt trời, bóng đêm.
=> Nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
c. Vật được nhân hóa: chú bê vàng.
=> Nhân hóa bằng cách trò chuyện với vật như với người.
Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A
a. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: sông xanh biếc, nước soi hàng tre, buổi trưa hè, lòng sông lấp lánh.
b. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: mẹ kể chuyện sân đình, mái đình cong, giếng làng trong vắt.
a. Chim, cào cào, gió, hạt lúa. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
b. Rặng phi lao được nhân hóa bằng cách (2) và (3).
c. Chích chòe, khướu, chào mào, cu gáy. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
Đoạn văn có 6 câu.
Nhờ có các chữ cái đầu viết hoa và các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi mà em nhận biết được dấu hiệu kết thúc câu.
a.
Sự vật được nhân hóa | Từ ngữ dùng để nhân hóa |
Bình minh | Treo, thả |
Gió | Mang theo |
Tàu | Mẹ, con |
Xe | Anh, em |
b. Tác dụng của biện pháp nhân hóa sử dụng trong các câu thơ, câu văn ở bài tập a: giúp cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi.
a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.
b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.