Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70
Tìm STN x, biết:
a, 9 chia hết cho x
=>x thuộc Ư (9) = {1;3;9}
b, 9 chia hết cho x + 1
=>x+1 thuocj Ư (9)={1;3;9}
=>x thuộc {0;2;9)
c, 14 chia hết cho x - 2
=>x-2 thuộc Ư (14)= {1;2;7;14}
=>x thuộc {3;4;9;16}
d, x + 12 chia hết cho x + 1
ta có: x+12=x+1+11
vì x+1 chia hết cho x+1 => 11 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư (11)={1;11)
=>x thuộc {0;10}
e, 5x + 9 chia hết cho x - 2
ta có: 5x+9=5.(x-2)+19
Vì x-2 chia hết cho x-2 => 5(x-2) chia hết cho x-2 => 19 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư (19) ={1;19}
=> x thuộc { 3;22}
Vậy.......
HT
a) Vì 15 chia hết cho 2x +1
=> 2x + 1 thuộc Ư(5)
=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }
Ta có bảng sau :
2x+1 | 1 | 5 |
x | 0 | 2 |
Vậy ............
Còn lại làm tương tự
a)Ta co: x+20 la boi cua x+2
=>(x+20)chia het cho(x+2)
=>(x+2)+18chia het cho (x+2)
=>18 chia het cho (x+2)
=>(x+2) thuoc Ư(18)
Mà Ư(2)= 1;2;3;6;9;18
ta có bảng sau:
x+2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | ll | 0 | 1 | 4 | 7 | 16 |
Vậy x = 0;1;4;7;16.
Nếu đúng nhớ tặng mình và đúng nhé!
Thank you!
a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42
=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}
+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)
+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)
+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)
+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)
+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)
+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)
Đáp số: x=1 và x=8
b/ Do x-1 là ước của 24 => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}
ta có:(câu b)
Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)
suy ra:
x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)
vậy:
x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)
x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)
"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;35;-35\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)
b: =>\(2x+1\in\left\{1;5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)
c: x+7 chia hết cho 25
nên \(x+7\in\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)
mà 0<=x<=100
nên \(x\in\left\{18;42;68;93\right\}\)
d: =>x+12+1 chia hết cho x+1
mà x là số tự nhiên
nên \(x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)
e: =>2x+3+105 chia hết cho 2x+3
mà x là số tự nhiên
nên \(2x+3\in\left\{3;5;7;15;35;105\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;6;16;51\right\}\)
x chia hết cho 75
x chia hết cho 90
=>x \(\in\)BC(75,90)
Ta có:
75 = 3.52
90 = 2.32.5
BCNN(75,90) = 2.32.52 = 450
BC(75,90) = B(450) = {0;450;900;1350;....}
Vậy x = {0;450;900}
2x+1 chia hết cho x-2
=>2x-4+5 chia hết cho x-2
=>2(x-2)+5 chia hết cho x-2
=>5 chia hết cho x-2
=>x-2 \(\in\)Ư(5) = {1;5}
x - 2 = 1 => x = 3
x - 2 = 5 => x = 7
Vì x > 2 nên x = {3;7}
Vậy x = {3;7}