Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\dfrac{3x-1}{x+1}=\dfrac{3x+3-4}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)-4}{x+1}=3-\dfrac{4}{x+1}\)
Để M nguyên thì \(\dfrac{4}{x+1}\in Z\Rightarrow4⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)\)
Ta có bảng:
x+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Mà x âm nên \(x\in\left\{-5;-3;-2\right\}\)
Vậy có 3 giá trị
Chọn B
\(giai\)
\(\text{c+4 là ước số của 4c+33 }\)
\(\Leftrightarrow4c+33⋮c+4\Leftrightarrow4c+33-4\left(c+4\right)⋮c+4\Leftrightarrow17⋮c+4\)
\(\Leftrightarrow c+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow c\in\left\{-3;-5;-21;13\right\}\)
c + 4 là ước số của 4c + 33
\(\Rightarrow4c+33⋮c+4\)
\(\Rightarrow4c+16+17=c+4\)
\(\Rightarrow4\left(c+4\right)+17⋮c+4\)
Mà : \(4\left(c+4\right)⋮c+4\)suy ra : \(17⋮c+4\)
\(\Rightarrow c+4\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)
\(\Rightarrow c\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)
- Vì \(c+1\)là ước của \(4c-15\)\(\Rightarrow\)\(4c-15⋮c+1\)
- Ta có: \(4c-15=\left(4c+4\right)-19=4.\left(c+1\right)-19\)
- Để \(4c-15⋮c+1\)\(\Leftrightarrow\)\(4.\left(c+1\right)-19⋮c+1\)mà \(4.\left(c+1\right)⋮c+1\)
\(\Rightarrow\)\(19⋮c+1\)\(\Rightarrow\)\(c+1\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(c+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-19\) | \(19\) |
\(c\) | \(-2\) | \(0\) | \(-20\) | \(18\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(c\in\left\{-20;-1;0;18\right\}\)
\(\frac{4c-15}{c+1}=\frac{4\left(x+1\right)-19}{c+1}=\frac{-19}{c+1}\)
=> c+1 ∈Ư(-19)={1;-1;19;-19}
Ta lập bảng
c+1 1 -1 19 -19
c 0 -2 18 -20
A. Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3
Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7
Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7
B. a) Ba số chỉ có ước nguyên tố là 2: 2, 8, 4
b) Ba số chỉ có ước nguyên tố là 5: 5, 25, 125
Có j sai bỏ glqua nha ^^
A, Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3
Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7
Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7
B, a) Các số chỉ có ước nguyên tố là 2 là các bội của 2 và không nhận ước nguyên tố nào khác ngoài 2.
Do đó ta có 3 số chỉ có ước nguyên tố là 2 là: 2; 4; 8.
(Ta có thể chứng minh được các số thỏa mãn yêu cầu bài toán có dạng 2n, do đó các em có thể đưa ra bộ ba số tùy ý khác thỏa mãn yêu cầu).
b) Các số chỉ có ước nguyên tố là 5 là các bội của 5 và không nhận ước nguyên tố nào khác ngoài 5.
Do đó ta có 3 số chỉ có ước nguyên tố là 5 là: 5; 25; 125.
(Ta có thể chứng minh được các số thỏa mãn yêu cầu bài toán có dạng 5n, do đó các em có thể đưa ra bộ ba số tùy ý khác thỏa mãn yêu cầu).
a) Vì nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ta có bảng sau:
n + 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}
Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a và y = 2b.35
Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.
Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)
Vì ước chung lớn nhất của hai số là và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.
Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2
a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6
Vậy a = 6; b = 2.
Gọi x = 23.3a và y = 2b.35
Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)
Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36
Ta được x.y=
Mà xy =
Ta được 5=3+b và 11=a+5
Vậy b=2 và a=6
D
D. 1