Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do 12 chia hết cho x-2
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;8;14\right\}\)
tick nha !!!
12 chia hết cho x+3
=> x+3 thuộc ước của 12
=> x+3= 1,2,4,6,12
=> x= -2,-1,1,3,9
x +3 chia hết cho x - 3
x - 3 + 6 chia hết cho x - 3
=> 6 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
=> x = {4 ; 5 ; 6 ; 9}
TA CÓ
x+3 chia hết cho x-3
=>x+3-(x-3) chia hết cho x-3
=> 6 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc U(6)
giai ra ta dc
x=6,9,5,4,0,1,2,-3
bÀI LÀM
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
Từ đó suy ra x là UCLN ( 150;90)
UCLN(150;90)=30
vậy x =30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của ( 90;150)
t nhé
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
từ đó suy ra x là UCLN (150;90)
UCLN (150;90)=30
vậy x=30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của (90;150)
k ủng hộ nha các bạn
Ta co :
112=7.24
140=22.5.7
x là số mà 112 và 140 cùng chia hết => x thuộc ƯC(112,140)
Ma :10 < x < 20
Suy ra : 2.7=14
Vậy x=14
a) 5 chia hết cho x - 5
=> x - 5 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
Xét 2 trường hợp ,ta có :
x - 5 = 1 => x = 6
x - 5 = 5 => x = 10
b) x + 3 chia hết cho x - 3
x - 3 + 6 chia hết cho x - 3
=> 6 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
Ta có bảng sau :
x - 3 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 4 | 5 | 6 | 9 |
0;1;3;9
12 chia hết cho (x+3)
=> (x+3) thuoc { 1;2;3;4;6;12 }
Vì x + 3 không thể bằng 1 và 2 đc => x + 3 thuộc { 3;4;6;12 }
=> x thuộc { 0;1;3;9 }
Vậy x thuộc { 0;1;3;9 }