Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{13}{4x+12}>\frac{12}{12x}>\frac{12}{3x+21}\)
4x +12 < 12x <3x +21
4x +12 <12x => 8x>12 => x >3/2 =1,5
12x < 3x +21 => 9x < 21 => x <7/3 = 2,3333
=> x = 2
1) \(\left|x-\frac{3}{5}\right|< \frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< \frac{1}{3}\\x-\frac{3}{5}< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}+\frac{3}{5}\\x< \frac{-1}{3}+\frac{3}{5}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{5}{15}+\frac{9}{15}\\x< \frac{-5}{15}+\frac{9}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)
vay \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)
2) \(\left|x+\frac{11}{2}\right|>\left|-5,5\right|\)
\(\left|x+\frac{11}{2}\right|>5,5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{11}{2}>\frac{11}{2}\\x+\frac{11}{2}>-\frac{11}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{11}{2}-\frac{11}{2}\\x>\frac{-11}{2}-\frac{11}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)
vay \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)
3) \(\frac{2}{5}< \left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\left|x-\frac{7}{5}\right|>\frac{2}{5}\) va \(\left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}>\frac{2}{5}\\x-\frac{7}{5}>\frac{-2}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}+\frac{7}{5}\\x>\frac{-2}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\\x-\frac{7}{5}< \frac{-3}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}+\frac{7}{5}\\x< \frac{-3}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{9}{5}\\x>1\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\)
vay ....
a, => |5/3.x| = 1/6
=> 5/3.x = -1/6 hoặc 5/3.x = 1/6
=> x = -1/10 hoặc x = 1/10
Tk mk nha
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)
x+4/3000 + x+3/3001 = x+2/3002 + x+1/3003
=> (x+4/3000 + x+3/3001) - (x+2/3002 + x+1/3003) = 0
=> (x+4/3000 + 1 + x+3/3001 + 1) - (x+2/3002 + 1 + x+1/3003 + 1) = 0
=> (x+3004/3000 + x+3004/3001) - (x+3004/3002 + x+3004/3003) = 0
=> (x+3004) x (1/3000 + 1/3001) - (x+3004) x (1/3002 + 1/3003) = 0
=> (x+3004) x [(1/3000 + 1/3001) - [(1/3002 + 1/3003)] = 0
=> x+3004 = 0 hoặc (1/3000 + 1/3001) - (1/3002 + 1/3003) = 0
Mà 1/3000 + 1/3001 > 1/3002 + 1/3003 => (1/3000 + 1/3001) - (1/3002 + 1/3003) khác 0
=> x+3004 = 0
=> x = 0-3004 = -3004
Vậy x = -3004
(x + 3).(x + 1/2) < 0
=> trong 2 số x + 3 và x + 1/2 có 1 số < 0 và 1 số > 0
Mà x + 3 > x + 1/2
=> x + 3 > 0 và x + 1/2 < 0
=> x > -3 và x < -1/2
=> x > -6/2 và x < -1/2
=> x thuộc { -5/2 ; -4/2 ;-3/2}
Vậy x thuộc { -5/2 ; -4/2 ; -3/2}
X =2
tick nhé