Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!
\(x-3-y(x+2)=0\)
do \(x,y\in \mathbb{N}\)
nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
S=1 +2+..+n
S=n+(n-1)+..+2+1
=> 2S = n(n+1)
=> S=n(n+1)/2
=> aaa =n(n+1)/2
=> 2aaa =n(n+1)
Mặt khác aaa =a*111= a*3*37
=> n(n+1) =6a*37
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> a*6 =36
=> a=6
(nêu a*6 =38 loại)
Vậy n=36, aaa=666 Và a=6
+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)
Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180
=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}
+) Có: 30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}
Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}
a chia hết cho 3 và a chia hết cho 7
=> a chia hết cho 21 (vì 3 và 7 nguyên tố cùng nhau)
Các số chia hết cho 21 là: 0; 21; 42; ...........
Hình như đề bài của bạn có vấn đề rồi.
5/3 x X - X =2
5/3 x X - X x1=2
(5/3-1) x X =2
2/3 x X =2
X=2:2/3
X=3
( 3 . x - 24 ) . 73 = 2 . 74
=> 3x - 24 = 2 . 74 : 73
=> 3x - 24 = 2 . 7
=> 3x - 16 = 14
=> 3x = 14 + 16
=> 3x = 30
=> x =30:3
=> x = 10
Vậy x = 10
a, 128 - 3(x + 4) = 23