K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow x=19-17=2\\ b,\Rightarrow x+8=28:2=14\\ \Rightarrow x=14-8=6\\ c,\Rightarrow42-x=5^2=25\\ \Rightarrow x=42-25=17\)

10 tháng 11 2021

a)x=2

b)x+8=14

x=6

c)\(42-x=5^2\)

\(42-x=25\)

\(-x=-17\)

\(x=17\)

8 tháng 9 2018

dài thế

26 tháng 10 2021

dai the giai bao gio xong chac mua quyt nam sau moi giai xong

Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên 
A. 5 3 + 62 + 8
B . 2 + 32+ 42 + 132

Bài 2 : So sánh các số sau 
 A . 320 và 274

Ta có : 274 = (32)= 3

Vì 20 < 8 => 320 > 274

( Những câu còn lại tương tự ) - Tự làm nhé ! Mình bận ~

# Dương 

5 tháng 11 2019

a) 2 . x + 16 = 2

=> 2 . x        = 2 - 16 

=> 2 . x        = -14

=>      x        = -14 : 2

=>      x        = -7.

Vậy: x = -7.

b) 123 + 3 . x : 2 = 132

=>          3 . x : 2 = 132 - 123

=>          3 . x : 2 = 9

=>               x : 2 = 9 : 3

=>               x : 2 = 3

=>               x      = 3 . 2

=>               x      = 6.

Vậy: x = 6.

c) 3 . 2x - 3 = 45

=> 3 . 2x     = 45 + 3

=> 3 . 2x     = 48

=>      2x     = 48 : 3

=>      2x     = 16

=>      2x     = 24

=>       x      = 4.

Vậy: x = 4.

5 tháng 11 2019

a)2x+16=28

   2x=28-16

   2x=12

      x=12:2

      x=6

Vậy x=6.

b)123+3x:2=132

   3x:2=132-123

   3x:2=9

    3x=9.2

    3x=18

     x=18:3

      x=6

Vậy x=6.

c)3.2x-3=45

   3.2x=45+3

   3.2x=48

    2x=48:3

    2x=16

    2x=24

\(\Rightarrow\)x=4

Vậy x=4.

a) \(-28-7|-3x+15|=-70\)

\(\Rightarrow7|-3x+15|=42\)

\(\Rightarrow|-3x+15|=6\)

\(\Rightarrow|3\left(5-x\right)|=6\)

\(\Rightarrow|3|.|5-x|=6\)

\(\Rightarrow3|5-x|=6\)

\(\Rightarrow|5-x|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=2\\5-x=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;7\right\}\)

b) \(|18-2|-x+5||=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}18-2|-x+5|=12\\18-2|-x+5|=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2|5-x|=6\\2|5-x|=30\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}|5-x|=3\left(1\right)\\|5-x|=15\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(1\right):\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=3\\5-x=-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)

Từ \(\left(2\right):\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=15\\5-x=-15\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=20\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;8;-10;20\right\}\)

c) \(12-2\left(-x+3\right)^2=-38\)

\(\Rightarrow2\left(3-x\right)^2=50\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)^2=100\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=10\\3-x=-10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=13\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-7;13\right\}\)

d) \(-20+3\left(2x+1\right)^3=-101\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)^3=-81\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow2x+1=-3\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

27 tháng 2 2021

Trả lời:

a, -28 - 7| -3x + 15 | = -70

=> 7| -3x + 15 | = 42

=> | -3x + 15 | = 6

=> -3x + 15 = 6 hoặc -3x + 15 = -6

=>   -3x = -9                    -3x = -21

=>  x = 3                            x = 7

Vậy x = 3; x = 7

b, | 18 - 2 | -x + 5 || = 12

=> 18 - 2| -x + 5 | = 12 hoặc 18 -  2| -x + 5 | = -12

=> 2 | -x + 5 | = 6   hoặc    2 | -x + 5 | = 30

=> | -x + 5 | = 3    hoặc      | -x + 5 | = 15

=>  -x + 5 = 3 hoặc -x + 5 = -3 hoặc -x + 5 = 15 hoặc -x + 5 = -15

=>  x = 2                     x = 8                  x = -10               x = 20

Vậy x \(\in\){ 2; 8; -10; 20 }

c, 12 - 2.( -x + 3 )2 = -38

=> 2.( -x + 3 )2 = 50

=> ( -x + 3 )2 = 25

=> -x + 3 = 5 hoặc -x + 3 = -5

=>   x = -2                x = 8

Vậy x = -2; x = 8

d, -20 + 3.( 2x + 1 )3 = -101

=> 3.( 2x + 1)3 = -81

=> ( 2x + 1 )3 = -27

=> 2x + 1 = -3 

=> 2x = -4

=> x = -2

Vậy x = -2

=> x = 1

Giúp mình với mình đang cần gấp ! ĐỀ 1 A. SỐ TỰ NHIÊN Câu 1: Tính nhanh(nếu có thể) a) 29 + 140 + 71 b) 17.2016+2016.83 c) 7 mũ5 : 7mũ 3 – 343 : 7 d) {2 mũ 3.40-[95-(8-3) mũ 2]} :50 e) 5 mũ 6 : 5 mũ 4-2.3 mũ 2 f) 120-[127-(6-3) mũ 3] Câu 2: Tìm x biết: a) (x – 39) + 21 = 32 b) 60 : (5 – x) = 20 c) 3.(x + 2) - 8 = 4...
Đọc tiếp

Giúp mình với mình đang cần gấp !
ĐỀ 1

A. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tính nhanh(nếu có thể)
a) 29 + 140 + 71 b) 17.2016+2016.83
c) 7 mũ5 : 7mũ 3 – 343 : 7 d) {2 mũ 3.40-[95-(8-3) mũ 2]} :50
e) 5 mũ 6 : 5 mũ 4-2.3 mũ 2 f) 120-[127-(6-3) mũ 3]
Câu 2: Tìm x biết:
a) (x – 39) + 21 = 32 b) 60 : (5 – x) = 20
c) 3.(x + 2) - 8 = 4 mũ6: 4 mũ4 d) 1 + 2 +…+ x = 45
e) 2x – 49 = 45 f) 145 – (x + 26) = 97
Câu 3: Bài toán giải
Bài 1:Trong 50 học sinh của lớp 6A thì có 25 học sinh biết chơi cầu lông, 32 học sinh biết chơi bóng bàn còn 10 học sinh không biết chơi cầu lông cũng như bóng bàn. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ biết chơi một môn?
Bài 2: Trong đợt sơ kết học kì I, một trường THCS đã mua một số quyển tập để phát thưởng cho học sinh giỏi của các khối. Tổng số quyển tập đã mua là một số chia hết cho 15, 18 và 25. Hỏi nhà trường phải mua bao nhiêu cuốn tập, biết rằng số quyển tập đã mua trong khoảng từ 6000 đến 6400.
Bài 3: Khối học sinh lớp 6 khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 15 đều đủ. Biết số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Tính số học sinh khối 6 trường đó?

B .SỐ NGUYÊN
Câu 4: Thực hiện phép tính(nhanh nếu có thể)
a) (-18) – 5 + 3 + 18 + (-3) c) (-46) + 81 + (- 64) + (-91) – (-220)
b) 13 – 18 – ( - 42) + 5 d) (-99) + (-98) + (-97) + … + 97 + 98 + 99 + 100
e) 2 mũ2. 3 mũ1 – (1 mũ2012 + 2012 mũ0):/-2/ f) 815+[95+(-815)+(-45)]

Câu 5: Tìm x Z biết
a) x + ( - 7) = - 20 b) 8 – x = -12 c) /x/ - 7 = - 6 d) 5./x+9/ = 40

C. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tia Ox , trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm , OB = 3 cm
a) Trong ba điểm O , A , B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b) So sánh OA và AB ?
c) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng OA không?
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, sao cho OA= 2 cm, OB = 6 cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ A là trung điểm của OI.
c) Vẽ Oy là tia đối của tia Ox, M là một điểm trên tia Oy. Tìm vị trí của điểm M để:
OM + OI = 7 cm
* Các bài toán khác:
Bài 1:Tìm số tự nhiên a biết rằng 452 chia cho a dư 32 còn 321 chia cho a dư 21

ĐỀ 2
A. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tính nhanh (nhanh nếu có thể)
a) 3.5 mũ 2-2 mũ 3. 2 mũ 2 b)12.85+12.15-120 c){2 mũ 5.6-[101-(29-26) mũ 2]}:5 mũ 2
d)7 mũ 5 : 7 mũ 3 – 343 : 7 e) 3.4 mũ 2- 3 mũ 7: 3 mũ 4 f) 17.78+22.17-170

Câu 2: Tìm x biết:
a) 42-3x=6 mũ 5: 6 mũ 3 b)71+(25-3x)=3 . 5 mũ 2 c) 2 mũ 5 x+3 mũ 3 x=6.10 mũ 2- 10.205 mũ 0
d) 5 mũ x + 1 = 125 e) ( 9x + 2). 3 = 60 f) (x – 6) mũ 2 = 9

Câu 3:Bài toán giải
Bài 1: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu em?
Bài 2: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Cô giáo muốn chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi :
a) Có thể chia được nhiều nhất mấy tổ?
b) Trong trường hợp đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 3: Một khối học sinh xếp hàng 2, 3, 5 và 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh nhỏ hơn 300. Tính số học sinh.
B. SỐ NGUYÊN
Câu 4: Thực hiện phép tính( nhanh nếu có thể):
a/54-6.(17+9) b/2.(-87)./-5/ c/125. (-24)+24. 225 d/(-4-14): (-3)
e) 13 – 18 – ( - 42) + 5 f)-2 mũ 3 . 19 - 2 mũ 3 .11 + 1 mũ 2012

Câu 5: Tìm x Z biết :
a/3.x+26=5 b/2./x/=16 c/ x+5 là ước của3.(x-2)

C. HÌNH HỌC
Bài 1: Trên tia Ox , lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3cm ; OD = 9cm
a) Tính CD.
b) Gọi E là trung điểm của CD. Chứng minh C là trung điểm của OE.
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7 cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?
b) Tính AB?
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
d)Trong 3 điểm O, A, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?
* Các bài toán khác:
Bài 1: Cho A= 3 + 3 mũ2 + 3mũ 3 + 3 mũ 4 + 3 mũ 5 + 3 mũ6 +3 mũ7 + 3 mũ8 + 3 mũ9 + 3 mũ410 + 3 mũ11 + 3 mũ12.
Chứng tỏ A chia hết cho 4 và A chia hết cho 12

ĐỀ 3
A. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tính nhanh (nhanh nếu có thể)
a) 17. 85 + 15. 17 – 120 + 2012 mũ0 b) 3.5 mũ2 – 16 : 2 mũ2 c)(3 mũ15 . 4 + 5. 3 mũ15) : 3 mũ16
d) 1450 – { ( 216 + 184) :2 mũ 3 ] . 3 mũ 2 } e)2 mũ 3 . 19 - 2 mũ3 .14 + 1 mũ 2012
Câu 2: Tìm x biết:
a)42-3x= 6 mũ 5 : 6 mũ 3 b) 71+(25-3x)=3. 5 mũ2 c) 2 mũ 5x+3 mũ 3x=6.10 mũ 2-10. 205 mũ0
d)230-(17+3x)=15.2 mũ 3 e) ( 9x + 2). 3 = 60 f) 10+2x=4 mũ 5: 4 mũ 3

Câu 3:Bài toán giải
Bài 1: Có 100 quyển vở và 90 bút chì được chia đều cho 1 số học sinh. Còn lại 4 quyển vở và 18 bút chì không đủ chia đều. Tính số học sinh được thưởng.
Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 300 m, chiều rộng 80 m. Người ta trồng xung quanh vườn sao cho khoảng cách giữa các cây là bằng nhau và mỗi góc vườn có một cây. Tính khoảng cách lớn nhất giữa các cây. Khi đó số cây là bao nhiêu?
B. SỐ NGUYÊN
Câu 4:
Thực hiện phép tính( nhanh nếu có thể):
a) -7.85 - 27.7 + 7.12 b) -19.2014 - 2014.81 c) {47-[736:( 3- 5 ) mũ 4]}.2013
d) -27.75 - 27. 25 – 170 e) 13 – 18 – ( - 42) + 5
Câu 5: Tìm x Z biết : a) 4x – 40 =/ -8/ b) 76 + (26 – 3x) . 5 = 71
c) 10 - 2x = 4 mũ 5 : 4 mũ3 d) 5 mũ 2 . 2 mũ2 – 7./x/= 65

C. HÌNH HỌC
Bài 1:Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 5 cm, AC = 2 cm. Trên tia Ay lấy điểm D sao cho AD = 3 cm.
a) Tính BC? b) Tính DB?
c) Lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính MD?
Bài 2: Cho đoạn thẳng IK = 9 cm. trên KI lấy điểm P sao cho KP = 6 cm.
a) Tính IP?
b) Trên tia đối của tia PI lấy điểm Q sao cho PQ = 3 cm. Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng IQ không. Vì sao?
c) Chứng tỏ Q là trung điểm của đoạn thẳng KP
* Các bài toán khác:
Bài 1: Qua 2 điểm bao giờ cũng vẽ được một đường thẳng.
a) Có 101 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
b) Có 105 đường thẳng thì có bao nhiêu điểm
Bài 2: Tính nhanh:
a)1+(-2)+3+(-4)+...........+2017+(-2018) b) 1+(-6)+11+(-16)+......+(-996)+1001

ĐỀ 4
A. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tính nhanh (nhanh nếu có thể)
a) 28. 76 + 18. 28 + 9 . 28 b) 1024 : ( 17. 2 mũ 5 + 15.2 mũ5) c)2 mũ 2. 5 mũ 2- 32: 2 mũ 3
d)[200 + (50 – 30) mũ2 – 456] : 12 e)192 – [120 – (9 – 6) mũ 2] + 1 mũ100

Câu 2: Tìm x biết:
a)125-5.(3x-1)=25 b)5 mũ x . 5 = 625 c)3 mũ x=81
d) 5 mũ x+1=125 e) x.(x+1)=2+4+6+8+10
Câu 3:Bài toán giải
Bài 1: Một đơn vị bộ đội có số người chưa đến 1000. Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều thừa 15 người. nhưng nếu xếp hàng 41 thì vừa vặn. Hỏi đơn vị có bao nhiêu người?
Bài 2: Đội văn nghệ của một trường có 144 nam và 96 nữ về một quận để biểu diễn. Muốn phục vụ được nhiều phường hơn, đội dự định chia thành nhiều tổ sao cho số nam và nữ đều cho mỗi tổ. Có bao nhiêu cách chia tổ? Mỗi tổ ít nhất có bao nhiêu người?
B. SỐ NGUYÊN
Câu 4: Thực hiện phép tính( nhanh nếu có thể):
a) 32 + [40 – (40 + 32)] b) 57.(43 – 36) – 43. (36 + 57) c) 28 + (-75)
d) (-85) + (-115) e)/-14/.(-7) f) (-125) . (-8)
Câu 5: Tìm x Z biết :
a)37 - 3/x/ = (2 mũ3 – 4) b) /x/+/-5/=/-37/ c) /x+9/=0 d) x-3=-8
e) 5-(10-x)=8 f)2/x/-3=9 g) 5.(x-2)-3(x+2)=2-x

C. HÌNH HỌC
Bài 1:Trên tia Ox vẽ hai điểm B, C sao cho OB = 6cm; OC = 12cm.
a) Điểm B có nằm giữa hai điểm O và C không? Vì sao? b) So sánh độ dài OB và BC.
c) Điểm B có là trung điểm của OC không? Vì sao?
d) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm A sao cho O là trung điểm của AB. Tính AC.
* Các bài toán khác:
Bài 1: a)Tìm giá trị nhỏ nhất của A=(x-7) mũ 2 +2003
b)Tìm giá trị lớn nhất của b=-(x+2) mũ 2+17

0
A. SỐ TỰ NHIÊN Câu 1: Tính nhanh (nhanh nếu có thể) a) 3.5 mũ 2-2 mũ 3. 2 mũ 2 b)12.85+12.15-120 c){2 mũ 5.6-[101-(29-26) mũ 2]}:5 mũ 2 d)7 mũ 5 : 7 mũ 3 – 343 : 7 e) 3.4 mũ 2- 3 mũ 7: 3 mũ 4 f) 17.78+22.17-170 Câu 2: Tìm x biết: a) 42-3x=6 mũ 5: 6 mũ 3 b)71+(25-3x)=3 . 5 mũ 2 c) 2 mũ 5 x+3 mũ 3 x=6.10 mũ 2- 10.205 mũ 0 d) 5 mũ x + 1 = 125 e) ( 9x + 2). 3 = 60 ...
Đọc tiếp

A. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tính nhanh (nhanh nếu có thể)
a) 3.5 mũ 2-2 mũ 3. 2 mũ 2 b)12.85+12.15-120 c){2 mũ 5.6-[101-(29-26) mũ 2]}:5 mũ 2
d)7 mũ 5 : 7 mũ 3 – 343 : 7 e) 3.4 mũ 2- 3 mũ 7: 3 mũ 4 f) 17.78+22.17-170

Câu 2: Tìm x biết:
a) 42-3x=6 mũ 5: 6 mũ 3 b)71+(25-3x)=3 . 5 mũ 2 c) 2 mũ 5 x+3 mũ 3 x=6.10 mũ 2- 10.205 mũ 0
d) 5 mũ x + 1 = 125 e) ( 9x + 2). 3 = 60 f) (x – 6) mũ 2 = 9

Câu 3:Bài toán giải
Bài 1: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu em?
Bài 2: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Cô giáo muốn chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi :
a) Có thể chia được nhiều nhất mấy tổ?
b) Trong trường hợp đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 3: Một khối học sinh xếp hàng 2, 3, 5 và 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh nhỏ hơn 300. Tính số học sinh.
B. SỐ NGUYÊN
Câu 4: Thực hiện phép tính( nhanh nếu có thể):
a/54-6.(17+9) b/2.(-87)./-5/ c/125. (-24)+24. 225 d/(-4-14): (-3)
e) 13 – 18 – ( - 42) + 5 f)-2 mũ 3 . 19 - 2 mũ 3 .11 + 1 mũ 2012

Câu 5: Tìm x Z biết :
a/3.x+26=5 b/2./x/=16 c/ x+5 là ước của3.(x-2)

C. HÌNH HỌC
Bài 1: Trên tia Ox , lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3cm ; OD = 9cm
a) Tính CD.
b) Gọi E là trung điểm của CD. Chứng minh C là trung điểm của OE.
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7 cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?
b) Tính AB?
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
d)Trong 3 điểm O, A, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?
* Các bài toán khác:
Bài 1: Cho A= 3 + 3 mũ2 + 3mũ 3 + 3 mũ 4 + 3 mũ 5 + 3 mũ6 +3 mũ7 + 3 mũ8 + 3 mũ9 + 3 mũ410 + 3 mũ11 + 3 mũ12.
Chứng tỏ A chia hết cho 4 và A chia hết cho 12

0
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b,...
Đọc tiếp

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

1
22 tháng 11 2021

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b,...
Đọc tiếp

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

0