Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
A = { 18 ; 20 ; 22 }
D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
bài 2 : A = { 18 }
B = { 0 }
C = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0
D = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng
E = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !
chúc bạn học giỏi !
Bài 1:
a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }
c) A = { 18; 20; 22 }
d) B = { 25; 27; 29; 31 }
Bài 2:
a) A = { 18 } có 1 phần tử
b) B= { 0 } có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\)không có phần tử nào
e) E = \(\phi\)không có phần tử nào
2.
Vì 0<a<b<c nên tổng 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A là
(abc)+(acb)=(100a+10b+c)+(100a+10c+b)
=200a+11b+11c=200a+11(b+c).
Vậy 200a+11(b+c)=488 (*)
Từ (*) =>a<3 =>a chỉ có thể là 1 hoặc 2
+Nếu a=1 =>11(b+c)=288 => vô nghiệm vì b+c=288/11 không nguyên
+Nếu a=2 =>11(b+c)=88 =>b=3; c=5 (vì a<b<c)
=>a+b+c=2+3+5 = 10.
1)100008
2)1026
3)(n+2)(n+2)(n+2)+2 chia hết cho n+2
-Vì 3(n+2) chia hết cho n+2 nên 2 cũng chia hết cho n+2
Vậy n+2 là ước của 2 ; U(2)={1;2}
=>n+2=2
=> n=0
4)(x+5) chia hết cho 5 => x chia hết cho 5
(x-12) chia hết cho 6=> x chia hết cho 6
(x+14) chia hết cho 7=> x chia hết cho 7
số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 5;6;7 là :210
5)Nếu số đó chia hết cho cả 3 và 4 thì số đó chia hết cho 12
=> số đó là bội của 12 trong khoảng 100 đến 200
số đó \(\in\){108;120;132;144;156;168;;180;192}
Có 8 số
6)645
7)Nếu cạnh của hình Lập Phương = 2 (cm) thì thể tích ban đầu của nó là :2.2.2=8(\(cm^3\))
Độ dài của cạnh hình lập phương mới là :40(cm) thể tích của nó là :40.40.40=64000(\(cm^3\))
Thể tich của nó gấp :64000:8=8000 lần thể tích ban đầu
8)102345
1) Vì x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21;35;99)\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(21;35;99)=32.5.7.11=3465
Vậy x = 3465
2) Vì x chia hết cho 12, x chia hết cho 21, x chia hết cho 25\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12;21;25)
BCNN(12;21;25)=22.3.52.7=2100
BC(12;21;25)=B(2100)={0;2100;4200;....}
Vì x<500 \(\Rightarrow\)x=0
3) BCNN(34;85)=2.5.17=170
BC(34;85)=B(170)={0,170,340;510;680;850;1020;...}
Vì 500<x<1000\(\Rightarrow\)x\(\in\){510;680;850}
4)Vì x chia hết cho 39, x chia hết cho 65, x chia hết cho 91\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(39;65;91}
BCNN(39;65;91)=3.5.7.13=1365
BC(39;65;91)=B(1365)={0,1365;2730;4095;5460;...}
Vậy x={0;1365;2730;4095;5460;...}