Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với n = 0 => x 0 = 1 ⇒ ∀ x ∈ N
Với n ≠ 0 => x n = 1 ⇒ x = 1
b, x n = 0 => x = 0
a: \(a^n=1\)
nên \(a^n=a^0\)
hay n=0
b: \(x^n=0\)
nên \(x^n=0^n\)
hay x=0
a: a^n=1
=>a^n=1^n
=>a=1
b: x^50=x
=>x^50-x=0
=>x(x^49-1)=0
=>x=0 hoặc x^49-1=0
=>x=0 hoặc x^49=1
=>x=0 hoặc x=1
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10
Với \(x^n=1\Rightarrow n=0\)
Với \(x^n=0\Rightarrow n\in\varnothing\)
Với mọi \(n\in N\)*, ta có:
a) \(x^n=1\Rightarrow x=1\left(1^2=1\right)\)
b) \(x^n=0\Rightarrow x=0\) ( \(0^n=0\) với \(n\in N\)* )