K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Ta có: \(15x⋮35\)\(\Rightarrow3.5.x⋮5.7\)\(\Rightarrow3x⋮7\)\(\Rightarrow x⋮7\)(1)

\(35x⋮15\)\(\Rightarrow5.7.x⋮3.5\)\(\Rightarrow7x⋮3\)\(\Rightarrow x⋮3\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow x⋮21\)

\(15.35⋮x\)\(\Rightarrow525⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(525\right)=\left\{1;3;5;7;15;21;25;35;75;105;175;525\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{21;105;525\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{21;105;525\right\}\)

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

15 tháng 2 2015

xin lỗi bạn , mình nhầm, x là những số chia hết cho 21

15 tháng 2 2015

15=3.5;35=5.7, để 15;35; x tích 2 số nào cũng chia hết cho số còn lại  thì                                          th1:x..7.5 chia hết cho 3.5=> x có dạng 3.k lúc đó 3.k.5.7=15.k.7 chia hết cho 15 (1)                        th2;x.3.5 chia hết cho 5.7=> x có dạng 7.a (2)                                                                                th3  ta có 3.5.5.7 chia hết cho 3k.7a (từ 1 và 2)=> 3.5.5.7 =21.25 chia hết chox = 21.k.a                  => x= 21.k.a( tích k.a nhỏ hơn hoặc bằng 25)

8 tháng 12 2015

mik thì nghĩ là 105 nhưng ko biết có đúng ko nữa

NM
1 tháng 12 2021

Bài 1;Tìm BC(63,35,105) thông qua BCNN

ta có : \(\hept{\begin{cases}63=3^2.7\\35=5.7\\105=3.5.7\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(63,35,105\right)=3^2.5.7=315}\)

vậy \(BC\left(63,35,105\right)=B\left(315\right)\)

Bài 2:x thuộc số tự nhiên,biết:

x chia hết cho 11,x chia hết cho 12,x chia hết cho 15,x chia hết cho 18 và 200<x<500

X là Bội chung của 11,12,15 và 18

mà : \(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(11,12,15,18\right)=11.2^2.3^2.5=1980}\) vậy không có số x thỏa mãn ?? ( có lẽ bạn thêm thừa điều kiện chia hết cho 11 , nếu vậy x là bội của 180 thế nên x = 360) 

Bài 3;Học sinh lớp 6A khi xếp thành hang 2,3,4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ.Biết số học sinh của lớp 6A từ 38 đến 60 học sinh.Tính học  sinh của lớp 6A.

số học sinh là bội chung của 2,3,4 và 8 hay nó là bội của 24

mà số học sinh nằm trong khoảng 38 đến 60 nên số học sinh là 48 học sinh

9 tháng 8 2019

 Bài 1 :

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )

Ta có : ƯCLN(a;b)=15

=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )

Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90

=> m-n=6(2)(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)

Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

 Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}