Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)
b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)
c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)
(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}
Với x-1=1=>x=2
x-1=17=>x=18
Vậy xϵ{2;18}
17 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(17)
21 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(21)
51 cũng chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(51)
Mà x là số lớn nhất nên:
x ∈ ƯCLN(17, 21, 51)
Ta có:
\(17=17\)
\(21=3\cdot7\)
\(51=17\cdot3\)
\(\RightarrowƯCLN\left(17,21,51\right)=1\)
Vậy x = 1
a/ x+17 chia hết cho x+2
=>(x+2)+15 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc U(15)={1;3;5;15}
x+2=1=>x=-1
x+2=3=>x=1
x+2=5=>x=3
x+2=15=>x=13
vì xEN nên xE{1;3;13}
b/ 3x+17 chia hết cho x-3
=>3(x-3)+26 chia hết cho x-3
=>x-3 thuộc U(26)={1;-1;2;-2;13;-13;26;-26}
x-3=1=>x=4
x-3=-1=>x=2
x-3=2=>x=5
x-3=-2=>x=1
x-3=13=>x=16
x-3=-13=>x=-10
x-3=26=>x=29
x-3=-26=>x=-23
vì xEN nên xE{4;2;5;1;16;29}
a, (x+2+15) chia hết cho (x+2)
vì x+2 chia hết cho x+2 nên 15 chia hết cho x+2 => x={1;3;12}
b,3x-9+26 chia hết cho x-3
3(x-3)+26 chia hết cho x-3
Vì 3(x-3) chia hết cho x-3 nên 26 chia hết cho x-3 =>{4;5;16;29}
Số chia hết cho 17 và 17 lại chia hết số đó thì chỉ có số đó là 17 => x = 17 + 1 = 18