![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n/n-1 là 1 số nguyên<=>n chia hết cho n-1
<=>(n-1)+1 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>1 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(1)={-1;1}
=>n E {0;2}
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6*x (1)
b=6*y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kết quả của phép tính nào sau đây bằng số tự nhiên n ( n khác 0 )
A. n:0 B. n.n C. n:n D. n:1
Vì số mấy chia cho 1 cũng bằng chính nó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BAI 1
ta co n+6 chia het cho n
ma n chia het cho n
suy ra 6 chia het cho n
ma n la mot so tu nhien nen
ta co n thuoc U(6)=1,2,3,6
vay n bang 1,2,3,6
bai 2
(2n-1).(y+3)=12
suy ra 2n-1 va y+3 thuoc uoc cua 12 =1,12,3,4,6,2
neu 2n-1 =1 suy ra n=1
thi y+3=12 suy ra y=9
neu 2n-1=12 suy ra n=11/2(ko thoa man )
neu 2n-1=3 suy ra n=2
thi y+3=4 suy ra y=1
neu 2n-1=4 ruy ra n=5/2( ko thoa man )
neu 2n-1=6 suy ra n=7/2( ko thoa man )
neu 2n-1=2 suy ra n=3/2 ( ko thoa man )
vay cac cap so n :y can tim la (2;1),(1;9)
vì 2:n nên n= Ư(2)
Ư(2)={1;2}
=> n=1 và 2.