K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2015

Gọi số tự nhiên cần tìm là x.

Đặt A=x-5  x chia 29 dư 5

=> A chia hết cho 29  x chia 31 dư 28

=> A chia 31 dư 23 =>A=31k+23  

Cho k=0,1,2,3,... ta thấy khi k=3 thì A=116 chia hết cho 29  

Vậy x=A+5=116+5=121.

like nhe

24 tháng 12 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

24 tháng 12 2015

12=22.3, 18=2.32, 27=33 nên BCNN(12,18,27)=22.33=108

a) Gọi x là số có 3 chữ số lớn nhất cần tìm, suy ra x chia hết cho 108

Suy ra x=108.k. Vì x có 3 chữ số nên x=108.k<1000 suy ra k lớn nhất là 9.

Vậy x=9.108=972

b) Gọi y là số có 4 chữ số cần tìm, suy ra y chia 108 dư 1

Suy ra y=108k+1. Vì y có 4 chữ số nên y=108k+1>999 suy ra k nhỏ nhất là 10.

Vậy y=10.108+1=1081

c) Gọi a là số 4 chữ số cần tìm, suy ra a=12k+10

suy ra a-16=12k-6=6(2k-1) chia hết cho 18. Suy ra 2k-1 chia hết cho 3.

Suy ra 2k-1-3=2(k-2) chia hết cho 3. Suy ra k=3m+2 nên a=12(3m+2)+10=36m+34

Lại có a-25=36m+9=9(4m+1) chia hết cho 27 nên 4m+1 chia hết cho 3

suy ra m+1 chia hết cho 3, suy ra m=3n+2. Suy ra a=36(3n+2)+34=108n+106

Vì a có 4 chữ số nên a=108n+106>999, suy ra n nhỏ nhất là 9.

Vậy a=108.9+106=1078

12 tháng 3 2016

x:19(dư 12) x=19n+12(1) (n là số tự nhiên)
x=19n+12 = 17n+(2n+12) mà x:17 dư 5  2n+7 chia hết cho 17
 n=5+17k(2) (k là số tự nhiên) 
Thay (2) vào (1)  x=19(5+17k)+12=323k+107
Trả lời: x=323k +107 (cho k =0,1,2,3,...)  x=107 ;430;753;1076 (thử chia cho 17;19 là biết đúng sai liền)

12 tháng 3 2016

giúp mk với nha

24 tháng 12 2015

Gọi số tự nhiên được cho ban đầu là x. Vì x chia 7 dư 5 nên x=7k+5.

Mặt khác x chia 13 dư 4 nên x-4=7k+1 chia hết cho 13.

Lại có 2.7-13=1 nên 7k+2.7-13=7(k+2)-13 chia hết cho 13.

Suy ra k+2 chia hết cho 13, tức là k=13m-2

Vậy x=7(13m-2)+5=91m-9, tức là x chia 91 dư -9

24 tháng 12 2015

Chắc dư -9

24 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự

24 tháng 12 2015

Gọi số tự nhiên cần tìm là x.

Đặt A=x-5  x chia 29 dư 5

=> A chia hết cho 29  x chia 31 dư 28

=> A chia 31 dư 23 =>A=31k+23  

Cho k=0,1,2,3,... ta thấy khi k=3 thì A=116 chia hết cho 29  

Vậy x=A+5=116+5=121.

 

10 tháng 3 2016

số đó là 879

26 tháng 11 2017

Ta có: Aabc =A.1000+abc
vì 1000 chia hết cho 125 và 8
nên tính chất của Aabc đối với 125 và 8
phụ thuộc vào ba số cuối abc
theo bài gia ta có
(abc-4) chia hết cho 125
=>(abc-4) có tận cùng là 5 hoặc 0
=> abc có tân cùng là 9 hoặc 4 (1)
(abc-7) chia hết cho 8
=> (abc-7) chẵn
=> abc lẻ (2)
Từ (1) và (2) suy ra c=9
ta có ab9-4=ab5=125.k (với 0<k<8)
Lại có ab9-7 chia hết cho 8
Suy ra ab5-3 chia hết cho 8
<=>125.k-3 chia hết cho 8
<=>(128k-3k-3) chia hết cho 8
<=>128k-3(k+1) chia hết cho 8
<=>3(k+1) chia hết cho 8 (vì 128k chia hết cho 8)
<=>k+1 chia hết cho 8 (vì 3 chia 3 dư 3)
<=>k=7 (vì 0<k<8)
Suy ra số cần tìm là 125.k+4=125.7+4=879

24 tháng 3 2016

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. 
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39)  7.17.23 hay (A+39)  2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

24 tháng 3 2016

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:


A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7


mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39


= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)


như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.


nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39)  2737


Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698


Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

30 tháng 3 2016

358

13 tháng 9 2016

a) Gọi x là số phải tìm thì x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6 nên x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6.

BCNN (3, 4, 5, 6) = 60 nên x + 2 = 60n.
Do đó x = 60n - 2 (n = 1, 2, 3, ...).
Ngoài ra x phải là số nhỏ nhất có tính chất trên và x phải chia hết cho 11
. Lần lượt cho n bằng 1, 2, 3, ... ta thấy đến n = 7 thì x = 418 chia hết cho 11
17 tháng 3 2019

Đáp án đúng : C

31 tháng 1 2016

vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng:3k+1 hoặc 3k+2(k E N)

+)q=3k+1=>p=3k+3=>p chia hết cho 3=>là hợp số,loại vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

+)q=3k+2=>p=3k+4

 Vì q  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên k lẻ=>k+1 chẵn

Ta có p+q=(3k+4)+(3k+2)=6k+6=6(k+1) chia hết cho 12 vì k+1 chẵn

Vậy p+q  chia 12 có số dư là 0

Tick nhé