Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2n + 1 = 2.(n + 1) - 1
Do n + 1 \(⋮\)n + 1
Để 2n + 1 \(⋮\)n + 1 thì 1 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(1) = {1}
Lập bảng :
n + 1 | 1 |
n | 0 |
Vậy n = 0 thì 2n + 1 \(⋮\)n + 1
trả lời...................................
đúng nhé..............................
hk tốt.........................................
1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4
= 3 ( n - 1 ) + 7
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 )
Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK )
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm
Câu 1 :
\(\frac{5}{x+1}\)\(=1\)
\(5:\left(x+1\right)=1\)
\(x+1=5:1\)
\(x+1=5\)
\(\Rightarrow x=4\)
n+5 chia hết cho n-3
n-3+8 chia hết cho n-3
=>8 chia hết cho n-3 hay n-3EƯ(8)={1;2;4;8}
=>nE{4;5;7;11}
n+5 chia hết cho n-3 n-3+8
chia hết cho n-3 =>8 chia hết cho n-3 hay n-3EƯ(8)={1;2;4;8}
=>nE{4;5;7;11}
tich ha
Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )
a) n+3 : n-2
=> n+3 : n+3-5
=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )
=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!
b) 2n+9 : n-3
=> n + n + 11 - 3 : n-3
=> n + 11 : n-3
=> n + 14 - 3 : n-3
=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )
=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp
c) + d) thì bạn tự làm nhé!
-> Chúc bạn học giỏi :))