\(⋮\)n+2

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

n2 + 3 chia hết cho n + 2

n2 + 2n - 2n + 3 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) - 2n + 3 chia hết cho n + 2

2n + 3 chia hết cho n + 2

2n + 4 - 1 chia hết cho n + 2

2(n + 2) - 1 chia hết cho n + 2

=> -1 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(-1) = {1 ; -1}

Ta có bảng sau :

n + 21-1
n-1-3 

Vì n thuộc Z

Nên không có giá trị n thõa mãn 

12 tháng 2 2017

ai nhanh k ok

5 tháng 4 2018

\(x-1=\left(x-1\right)^5\)

\(\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^5=0\)

\(\left(x-1\right)\left[1-\left(x-1\right)^4\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\1-\left(x-1\right)^4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

b) \(\frac{2}{x-1}+\frac{y-1}{3}=\frac{1}{6}\)

19 tháng 12 2016

Đặt phép chia ta có: \(\left(n^2+n+4\right):\left(n+1\right)=n\) dư 4

\(\Rightarrow A=B+\frac{Q}{R}=n+\frac{4}{n+1}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+11-12-23-3
n0 (t/m)-2 (loại)1 (t/m)-3 (loại)2 (t/m)-4 (loại)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

19 tháng 12 2016

cho mk hỏi Q:R là j vậy

12 tháng 3 2015

Câu 1: -3

Câu 3: 991

Câu 4: -4;4

Câu 5: 2

Câu 6: 302

Câu 7: 3

Mk chắc chắn là đúng đó

31 tháng 12 2015

câu 1:-3

câu 2:minh chiu

câu 3:991

câu 4:-4;4

câu 5:2

câu 6:302

câu 7:3

bạn cứ làm thử xem

18 tháng 12 2016

không tìm được n bạn

\(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

p là số nguyên tố=>Ư(p2)={1;p;p2}

m+n>m-1=>m-1=1

=>m=2

=>2+n=p2

=>p2-n=2

22 tháng 3 2016

A=2

ai k mk mk sẽ k lại

7 tháng 4 2019

chư số tận cùng của STN n là 0

8 tháng 4 2019

Ta có: \(n^2-n⋮5\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮5\)

Do đó \(\orbr{\begin{cases}n⋮5\\n-1⋮5\end{cases}}\)

Suy ra n có tận cùng là 0 ; 5 hoặc n-1 có tận cùng là 0, 5

Suy ra n có tận cùng là 0, 5 hoặc 1, 6

Vì n chia hết cho 2

nên n có tận cùng là 0 hoặc là 6