Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu n lẻ thì các số n+3; n+5;... là hợp số
n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố
n= 2 thì n +7 là hợp số
n=4 thì thoả mãn
Bài 1: Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số.
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10)
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10)
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý)
Vậy c = 9; d = 1
=> (abcd) = 3891
Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\in P\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}}\)
Mà \(n+1< n+3\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
Vậy ...
Nếu n>2 thì n luôn luôn là số lẻ => n+1;n+3... là số chẵn => k nguyên tố => n có thể = 2. Nhưng k có 5 số lẻ liên tiếp là 5 số nguyên tố => n\(\in\)∅