Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
N+4 chia hết cho N+1
=> N + 1 + 3 chia hết cho N + 1
=> 3 chia hết cho N + 1
=> N + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Thế n + 1 vô từng ước của 3 rồi tìm x
bài b giống vậy
2N + 13 chia hết cho N + 4
=> 2N + 8 + 5 chia hết cho N + 4
=> 2 . (N + 4) + 5 chia hết cho N + 4
=> 5 chia hết cho N + 4
=> N + 4 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5; -5}
còn lại giống bài a với b
Ta có: 2n+5 chia hết cho n+1
=>2n+2+3 cho n+1
=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc B(3)={1;3}
+)n+1=1
n=0 (thỏa mãn)
+)n+1=3
n=2 (thỏa mãn)
Vậy n thuộc {0;2}
Ta có:
2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
Vì 2(n+1)+3\(⋮\)n+1
mà 2(n+1)\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){-4;-2;0;2}
Vậy n\(\in\){-4;-2;0;2}.
n+5 chia hết cho n+2
=>n+2+3 chia hết cho n+2
=>3 chia hết cho n+2 hay n+2 thuộc Ư(3)={1;2;3}
=>n = ( -1;0;1)
vì n là số tự nhiên nên => n=(0;1)
n=(0;1)