K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3) là d.

=>21n+4 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d

=>[3(14n+3)-2(21n+4)chia hết cho d

=>[42n+9-42n-8] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> đpcm

19 tháng 3 2016

Giả sử 18n+3 và 21n+7 cùng chia hết cho số nguyên tố d
Ta có: 6(21n+7)−7(18n+3)⋮d→21⋮d→d∈{3;7}. Hiển nhiên d≠3 vì 21n+7 không chia hết cho 3.
Để (18n+3,21n+7)=1 thì d≠7 tức là 18n+3 không chia hết cho 7 nếu 18n+3−21 không chia hết cho 7↔18(n−1) không chia hết cho 7↔n−1 không chia hết cho 7↔n≠7k+1(k∈n)
Kết luận: Với n≠7k+1(k∈N thì 18n+3 và 21n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

19 tháng 3 2016

bít làm nhưng dài quá ko muốn trình bày, sorry

1 tháng 3 2021

A=3n+8n+1A=3n+8n+1 

Giả sử A không là số tối giản

⇒3n+8⋮n+1⇒3n+8⋮n+1

⇒3n+3+5⋮n+1⇒3n+3+5⋮n+1

⇒5⋮n+1⇒5⋮n+1

⇒n+1∈Ư(5)={±1,±5}⇒n+1∈Ư(5)={±1,±5}

⇒n∈{0,−2,4,−6}⇒n∈{0,-2,4,-6}

Mà n∈Nn∈N

⇒n∈{0,4}⇒n∈{0,4}

Vậy có vô số giá trị nằm trong khoảng 0 đến 1000 sao cho n là số tự nhiên và n≠0,4

20 tháng 2 2018

mk đang hỏi bài này đây :((

28 tháng 2 2018

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 3 ; 6n + 8 )

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d                => 3( 2n + 3 ) chia hết cho d

          6n + 8 chia hết cho d

=> ( 6n + 9 - 6n - 8 ) chia hết cho d

=. 1 chia hết cho d             => d = 1 hoặc d = - 1

=> 2n + 3 ; 6n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> Phân số \(\frac{2n+3}{6n+8}\) là phân số tối giản.

28 tháng 2 2018

Gọi d là ƯCLN(2n+3, 6n+8)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

=>(6n+9)-(6n+8)\(⋮\)d

=>1\(⋮\)d

=>d=1

Vậy \(\frac{2n+3}{6n+8}\)là phân số tối giản

tik cho minh di tik nhieu may man ca nam do !!!!!!!!!!!!!

giup minh nhe!!! 
tik minh nhe!!! 
ket ban voi minh nhe!!!!!