K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 4 2021

- Với \(m=0\Rightarrow x=-2\) thỏa mãn

- Với \(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-4\right)=2m+1\)

Pt có nghiệm hữu tỉ khi và chỉ khi \(2m+1\) là số chính phương

Mà \(2m+1\) lẻ \(\Rightarrow2m+1\) là SCP lẻ

\(\Rightarrow2m+1=\left(2k+1\right)^2\) với \(k\in N\)

\(\Rightarrow m=2k\left(k+1\right)\)

Vậy với \(m=2k\left(k+1\right)\) (với \(k\in N\)) thì pt có nghiệm hữu tỉ

15 tháng 11 2017

Đặt \(X=\sqrt[3]{4798655-27n}\) với \(20349< n< 47238\)

\(\Rightarrow X^3=A\)thoả mãn \(3514229< 4789655-27n< 4240232\) hay  \(351429< X^3< 4240232\)

Tức là: \(152,034921< X< 161,8563987\)

Do X là số tự nhiên nên X chỉ có thể bằng 1 trong các số sau: 153; 154; 155; .... ; 160; 161

Vì: \(X=\sqrt[3]{478965-27n}\) nên \(n=\frac{478965-X^3}{27}\)

Ghi công thức tính trên n

Máy: \(X=X+1:=\frac{478965-X^3}{27}\)

Cho đến khi nhận được các giá trị.

Nguyên dương tương ứng được: \(X=158\Rightarrow A=393944312\)

Với x bắt đầu là 153

P/s: Bn cũng có thể giải bài này bằng máy tính Casio fx-570MS

21 tháng 7 2015

clink vào Câu hỏi tương tự hoặc ghi lại đề vào tìm ô  Tìm câu hỏi.

15 tháng 9 2016

Cái đề đúng không thế

10 tháng 12 2015

Tách ntn dễ hơn này
<=> \(^{ }2^n\)=\(k^2\)\(^{48^2}\)
Tách 2^n = 2^q . 2^p ( q, p thuộc N, p + q = n, q >p)

10 tháng 12 2015

ai làm được mình tick cho

4 tháng 5 2019

mk cần gấp

6 tháng 3 2018

P/s làm nhé :) 

d là số nguyên tố nên d = { 2 ; 3 ; 5 ; 7 }

abcd là số chính phương mà số chính phương ko bao h tận cùng là 2 ; 3 ; 7 suy ra d = 5

abc5 chia hết cho 9 và 5 và là số chính phương nên ta có thể viết abc5 = 9.5.5a^2

Suy ra abc5 = ( 3.5.a )^2 = 15a^2

Tới đây cậu tự xét các trường hợp nhé :) 

4 tháng 9 2016

Ta có: A=(n2+3n)(n2+3n+2)

Đặt n2+3n=x ==>A=x(x+2)=x2+2x 

Theo bài ra A là scp ==>x2+2x là SCP 

Mà x2+2x+1 cũng là SCP

Hai SCP liên tiếp chỉ có thể là 0và1 ==>A=0==>x=0==>n2+3n=0<=>n=0

cho mik nhé

4 tháng 9 2016

Ta có A = n(n+3)(n+1)(n+2) = (n2 + 3n)(n2 + 2n + 2)

Đặt n2 + 3n = t thì

A = t(t+2)

Ta có t2 < t2 + 2t = A < (t + 1)= t2 + 2t + 1

Giữa hai số chính phương liên tiếp không tồn tại 1 số chính phương

Vậy A không phải là số chính phương 

4 tháng 3 2020

2)

a)Thay m = 2 vào hệ, ta được :

HPT :\(\hept{\begin{cases}2x+4y=2+1\\x+\left(2+1\right)y=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+4y=3\left(^∗\right)\\x+3y=2\left(^∗^∗\right)\end{cases}}\)

Lấy (*) trừ (**), ta được :
\(2x+4y-x-3y=3-2\)

\(\Leftrightarrow x+y=1\)(***)

Lấy (**) trừ (***), ta được :

\(\Leftrightarrow x+3y-x-y=2-1\)

\(\Leftrightarrow2y=1\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Vậy với \(m=2\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right\}\)

b) Thay \(\left(x;y\right)=\left(2;-1\right)\)vào hệ, ta được :

HPT :\(\hept{\begin{cases}2m-2m=m+1\\2-\left(m+1\right)=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy với \(\left(x,y\right)=\left(2;-1\right)\Leftrightarrow m=-1\)